#關於斯佩爾特粉的一些操作想法與經驗分享含全穀粉的操作
#杜蘭小麥粉應用
#一起讀書!
發文: http://foodchainunme.blogspot.com/2021/09/how-i-handle-spelt-flour.html
全文轉貼. 但是部落格文上會有期刊連結及格文連結可以點看. (然後~ 我超開心有人答對20%是加杜蘭小麥粉. 這應該不是猜的! )
臉書的粉絲頁上有人留言台灣的斯佩爾特粉不好買. 而且, 據我所知.目前大部分的進口都是以斯佩爾特全穀粉為主.
以一般小麥粉操作的麵糰製作麵包是一般人熟悉的. 所以絕大多數的酸種製作都是以總粉量60%以上的細緻的小麥高筋粉搭配不同的穀物粉. 全穀或是高礦物粉或是發芽麥粉....
以這樣的方式完成的麵包. 效果比較可以有所根據並且比較可預期.
要談到這些粉. 當然要從單粒小麥Einkorn 說起. 這是現代小麥的祖先. 後來發展成二粒小麥Emmer 再來到現代的三粒小麥包括斯佩爾特麥. 也就是說. 這些穀物真正分析下來都含有相同的但是不同比例的蛋白質. 也就是麵筋.
麵筋的組成我也不多說. 但大致上我們做麵包要注意的是麵筋裡面的 gliadin麥醇溶蛋白/glutenin谷蛋白 這個比率的結果, Gliadin 是負責延展的. Glutenin 則是負責讓麵糰彈回來的. 也就是說. 當延展度高但彈回來的能力小. gliadin/glutenin 這個數據就會比較大!
在這篇論文中提到 Reactivity of gluten proteins from spelt and bread wheat accessions towards A1 and G12 antibodies in the framework of celiac disease
differences among gliadins and glutenins between spelt and wheat were observed. RP-HPLC reveals a much higher content of total gliadins and a lower content of total glutenins in spelt than in wheat. The gliadin/glutenin ratio is significantly higher in spelt, 3.5, than in wheat, 2 ( 斯佩爾特小麥中的麥醇溶蛋白/谷蛋白比率為 3.5,明顯高於小麥的2)
也就是說, 當你使用小麥1:斯佩爾特粉1 去玩它時 這個數據就會變成( 3.5+2)/ 2=2.75. 如果你用小麥4: 斯佩爾特 1 那這個數據就會變成( 4x2+1x3.5)/ ( 4+1)=2.3
大部分的人就是在那個2.75~2 之間玩麵筋遊戲( 當然, 全穀粉的加入還有不同的挑戰).
但是. 麵筋的世界就只限於小麥跟斯佩爾特麥嗎? 當然不是.
所以, 在我的想法中. 既然你就是想玩主粉是斯佩爾特麥. 那就找個比一般小麥的gliadin/glutenin 還要低的麥來做吧!
這也是我選杜蘭小麥的原因. 加拿大的期刊網站上有這樣一篇文:
INFLUENCE OF PROTEIN CONTENT ON SOME DURUM WHEAT QUALITY PARAMETERS ( 按右上角可以下載全文)
在這篇文的第五頁裡有不同品種杜蘭小麥(蛋白質含量不同)的gliadin/glutenin 數據. 基於智慧財產權. 請自行下載觀看. 但要提到的是. 總蛋白質含量越高. gliadin/glutenin 的比例越低. 最高蛋白質含量的杜蘭小麥粉( 總共有兩大品種但也分別有不同的蛋白質比例的品種) . gliadin/glutenin 可以是0.92 及1.02 但有趣的是. 杜蘭小麥裡並非越高蛋白質, gliadin/glutenin 就一定越低. 但總的來說. 就算我們不知道買來的是哪一個杜蘭小麥粉的品種. 只要是蛋白質成分約13% 上下. 它的gliadin/glutenin 都會是0.9左右.
所以, 理論上來說....
如果我的斯佩爾特麥4: 杜蘭小麥1 ..... ( 4x 3.5+ 1x0.9)/( 4+1)
=2.98
恩~ 是不是比較好操作了點....
但還是有相當的難度. 之所以我在主圖的麵包上放這樣的組成:
1. 75% 斯佩爾特中礦物質粉 Dinkelmehl 812 75%
2. 20% 杜蘭小麥粉( 14%蛋白質)
3. 5% Roggenmehl996 ( 裸麥低礦物粉)
4. 30% 中筋粉餵養野酵液種( 100%水量)
5. 2.2% 鹽
6. 70% 水
是因為. 事實上這兩個粉的性格是完全背道而馳的. 杜蘭小麥粉在德文叫Hartweizen 硬小麥. 也就是說它雖然可以粉磨得很細. 但實際上要" 黏成團" 需要時間. 很多人會靜置醒發. 也有人就是不斷地攪拌....
而斯佩爾特粉則不是. 它最不需要的就是攪拌很久!
所以在混合上就有一定的難度.
我是有做過全斯佩爾特酸種麵包的:
使用瑞士古早斯貝爾特麵粉 Urdinkel 完成的全酸種大麵包與法棍. 奇亞子保濕 Spelt sourdough bread and Baguette over night retardation Dinkelbrot
我處理斯佩爾特粉的大原則有以下三點
1.不過度攪拌.
關於這點. 我有一個最近才發生的經驗談:
我最近都在做這樣的一個吐司:
只使用啤酒花米麴種完成的100% 百分百全穀斯佩爾特麥馬斯卡彭乳酪帶蓋吐司 Spelt whole meal Mascarpone toast bread Pullman loaf Dinkelvollkorn Toastbrot only fermented with Hops Koji yeast water
一直以來我都是固定買超市一般的斯佩爾特全穀粉. 但某一天... 我要去拜訪朋友. 想說~ 那用好一點的粉好了! 我使用的是有機的這款:
這樣看可能看不太出來. 但可以感覺到左邊的比較黃一點. 那是因為它的粉磨得比較細. 兩種都是一樣的斯佩爾特全穀粉( 因為我太常用它了. 所以不管是哪一間超市的普通斯佩爾特全穀我都倒瓶子裡密封.)
這會有甚麼結果呢?
沒有過發. 過發的麵團可以看到更圓更密的孔洞.... 但在我處理基發的過程中我就已經知道我把它撐過頭了!
斯佩爾特粉在沒有其他輔助材料時不能打倒完全薄膜. 但那個到薄膜的階段真的只是一瞬間!
所以, 斯佩爾特粉連粉的細緻度都會有影響!
這是我這次學到的....
不過~ 我還是硬著頭皮送了一條給朋友.
順便現寶一下. 這是我妹寄給我的生日禮物. 雖然是法文書. 但都已經絕版. 這是在我的自學老師Lutz 的文中有提到過的書. 大本的那本有一些特殊整形的麵包. 下面的這本是我妹覺得可以看的( 最好是. 我真的不會法文) 小本的叫爺爺的麵包. 感覺是一本很有情感的麵包書.
2. 溫度要低( 不超過24度)
我的混合溫度有時候會只有20度. 因為我有感覺它在溫度高時似乎黏性越大. 混合的速度當然也越快. 這好像也適用於一般小麥. 你可以試試用冰水與室溫水混麵團. 會發現冰水成團的速度比較慢. 這也相對幫你延長一點容易過度混合的麵團.
3. 水量要比一般小麥粉低.
這是很久以前就已經談過的. 100%斯佩爾特小麥白吐司與如何使用三能花土司模型玩新意. 中種法實際操作 Sponge method how to , Spelt pullman loaf 後發結束判斷影片 Dinkel brot rezept
( 添加維他命C 對使用這個粉很久以後的我而言. 目前是想到就加的. 但我真的覺得是有幫助的)
但因為斯佩爾特粉的保濕度不好. 所以如果可以. 用奇亞子或是洋車前子粉( 2%) 都是不錯的保濕組合. 這就要談到我在上面那個配方中加5% 裸麥細粉的作用了. 裸麥的吸水量高. 而且它會增香. 在處理得當的麵糰中事非常有幫助的粉. 通常. 我如果要使用德粉 Weizenmehl550 做棍子想有 T55 的感覺. 都會加一點裸麥粉. T55 的粉會比Mehl550 的礦物質低一點. 加裸麥粉當然比加奇亞子或是洋車前子粉高一點挑戰. 但是, 它確實是比前兩者還要好的選擇. 因為它有好的香氣.
最後分享我對於這次處理兩種背道而馳的麵粉方式:
通常. 我在處理斯佩爾特粉量比高的麵團時, 會直接與水及酸種一起攪拌. 做30分鐘的Fermentolyse.
但是, 在處理單一杜蘭小麥粉則是會用長時間的Autolyse. 有的人. 甚至會跟全麥粉處理方式一樣. 做一個晚上的冷藏Autolyse.
我這次的處理方式是使用70%水.把兩種粉混勻. 做一小時的Autolyse. 加酸種( 用手持攪拌機的螺旋攪拌棒. ) 休息10分鐘. 加鹽. 之後就等1小時候盆內Light fold. 家裡的溫度最近比較低. 約是22度. 總發酵時長約5小時. 而且我覺得30% 的酸種量其實不會快很多. 但比較容易坍塌看不出來.
這個麵團有個很有趣的特性. 那就是我最近在做的吐司手法應用.
你應該會發現我最近的吐司中會有一個基礎發酵結束一小時前取出. 做灑粉摺疊的動作. 我發覺這個動作對拉整面筋很有幫助. 我不會很用力地去摺疊拉扯它. 但是小小的一個動作也使用在這個麵糰上. 我發現它的氣體有充得比較足. 整個麵團感覺比較有力量. 我想. 那應該是 在長時間連結後. 杜蘭小麥的glutenin 這個彈性蛋白質發揮了一點" 固形"的作用. 這是後發一小時40分鐘後的樣子.
所謂的Same day bake ( 沒有做冷藏後發) 的麵團. 在割線上都是比較難的. 但我的對策在這篇文中
酸種大麵包割線 斯貝爾特麵粉 高水量 Dinkelmehl Dinkelbrot Sauerteig Spelt sourdough bread Double scoring 雙線割法
寫得很明白. 之所以用中間割線的原因是因為不容易兩邊被拉扯開. 而且在中間那道線會用停頓的方式來割. 就是不要一刀帥氣去割. 一定會拉刀.
對於這顆包. 我割第二道線的角度會比較" 直角" 一點. 因為當你被刀割傷時. 與皮膚90度垂直的傷口會比斜入的傷口還要難癒合. 我的感覺是輕輕挑兩邊還是容易在烤焙時馬上被" 黏" 起來.
結果就是這樣的一個美包! 我蠻開心的!
同樣一個麵團. 我做了另一個實驗. 也就是另一個麵團放籃後直接放3度冷藏後發.
通常. 大多數酸種烘焙都不會加30%酸種在長時間發酵的麵糰上. 也因為怕過發. 但這次的效果真的蠻好的. 而且孔洞也比當天烘焙的大一點. 但外觀上... 我不覺得有明顯不同 除了冷藏後發的梨肌比較明顯. 所以這個食材的組成. 蠻適合多玩幾次的.
當然, 這也只是我的第一次杜蘭小麥與斯佩爾特粉的混合. 只是, 還是要強調. 我對於這個組成事先是有經過考慮的. 所以當我有這樣的成績就很想要快點與各位分享. 但如果還有補充. 當然也會繼續寫文...
一起研究吧!
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~以下是最近心得~~~~~~~~~~
做麵包這麼久. 會越來越會跟自己的生活結合. 例如, 我找杜蘭小麥粉跟斯佩爾特粉搭配. 我們總是聽人說一個婚姻裡. 要有長久的好的相處是因為互補. 所以找對象不要找甚麼都跟你一樣的. 要有人可以幫妳踩煞車. 但也因為那個跟你不一樣個性的人才會有很多的. 生活上的爭吵. 就算你說有人結婚從來不吵架的. 那也只是" 修養問題" 因為別人的另一半比較能接受另一半的不同用不一樣的" 方式" 來接受( 是說, 哪個夫妻吵架後對方馬上就改?).
我覺得上面那個麵團在最後基發結束前的那個灑粉摺疊. 是很有用的. 或許, 如果你一開始就使盡力氣攪拌那杜蘭小麥粉的" 彈性"出現了. 所有的斯佩爾特麵筋也拉鬆了! 會有這樣的成績嗎?
相反的, 雖然全杜蘭小麥麵包我也做過( 臉書, 兩個杜蘭小麥的食譜 ) 我一直覺得口感太Q
會不會, 將以前可能會想加一般小麥粉的衝動改成使用斯佩爾特粉會口感更平衡? 這都是另一扇窗啊!!!
這讓我想到是不是我們會常常在結婚很久以後忽略要給另一半驚喜? 但卻常常期待另一半給我們驚喜?
或是. 我們是否有做到關心對方? 不是在想改變他. 而是想讓自己也配合?
昨天, 老爺肚子裡的蛔蟲.... 我. 發現他出門回來帶了這個香蕉
因為他出遠門去把送檢查的車子開回來. 通常, 他路上都會買巧克力果腹. 這是我第一次看到他買香蕉. 於是, 我知道我最近的168有影響了他. 這盤是今天早上的愛心.... 我發現, 他吃沙拉會胖! 因為他不喜歡油醋醬. 每次都喜歡加1/3 瓶優格醬. 所以直接炒菜還比較妥當. 澱粉類還是一樣. 我最近一直在做的全穀吐司一片夾豬肝醬. 你覺得這樣的關心他感受不到嗎?
怕他沒想到. 當然要另外加一句問: 你覺得我有沒有愛你?
我兒子已經確定要去蘇黎世讀書了.... 那天, 我跟我兒子說, 你媽媽我剛開始做麵包都是因為你! 他眼睛睜大!
是真的! 因為他不想帶被同學嫌味道怪異的紫菜包飯.
從鮮酵玩到野酵液種越玩越大跑到巴塞隆納學硬種學Panettone 然後又跳回來思考啤酒米麴種. 每天跟麵粉打交道都很有趣. 沒想到, 因為兒子, 讓我找到一個可以陪我的遊戲. 我們的世界是因為有圍繞在我們身邊的人而有不同的新體驗是真的. 所以不需要覺得自己就是孤身來孤獨去...生命真的很美妙!
你呢? 是否你也覺得麵包製作是一個很有趣的世界?
我想答案應該是肯定的. 因為~ 你看完了這個有點無趣又可能不是很懂但卻很想懂的文. 不是嗎?
關於粉類還有一些非常有用的資訊在這篇期刊論文上:
Comparative Study on Gluten Protein Composition of Ancient (Einkorn, Emmer and Spelt) and Modern Wheat Species (Durum and Common Wheat)
如果你喜歡我的文章. 不妨動動手指到食物鏈FB專頁按個讚. 有問題大家可以一起找答案. 順便找我的碴我會非常感動!
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
baguette sourdough 在 Óng Ánh Facebook 的最佳解答
ĂN BÁNH MÌ ĐỂ GIẢM CÂN
(và 4 địa chỉ mua bánh mì sourdough mà mình tâm đắc nhất)
Tiếp tục là một ngày trong chuỗi ngày Sài Gòn lockdown, ở nhà nhìn đám phô mai và salami trong tủ lạnh, mình chỉ nghĩ rằng bây giờ có một ổ sourdough là nhất. Sourdough, thứ bánh mì dai dai, chua chua siêu kích thích tuyến nước bọt, chất liệu trong mềm ngoài giòn, ruột lỗ chỗ phập phồng như tổ ong. Chị ong nâu nâu nâu nâu chị còn định bay đi đâu đi đâu? Bay đi đâu nữa khi tổ ở đây rồi ạ 💁♀️
🥖 Sourdough có thể nói là tổ tiên của bánh mì, nó xuất hiện từ hơn 150 năm trước ở châu Âu khi loài người mới tìm ra phương cách tận dụng hết tiềm năng của lúa mì lúa mạch. Để phá vỡ các chất ngăn hấp thụ dinh dưỡng có trong các hạt ngũ cốc, thời đó người ta nghĩ ra cách dùng lực lượng vi khuẩn trong men nuôi tự nhiên. Bột mì quấy với nước, cho ăn cho ngủ nuôi trong 14 ngày sẽ cho ra loại men cái xốp xốp lỗ chỗ như tổ ong để làm bánh mì. Các vi khuẩn trong men giúp giải phóng hết các dinh dưỡng trong hạt lúa, giảm lượng đường trong tinh bột và tạo ra các enzyme hỗ trợ tiêu hóa, chính vì thế khi ăn bánh mì sourdough, mình sẽ có cảm giác nhẹ bụng, dễ tiêu, hấp thụ được nhiều dinh dưỡng mà không bị tăng cân.
Điều này khác với việc ăn bánh mì làm từ men công nghiệp nhé. Do không cần đến thời gian nuôi men dài đằng đẵng như men tự nhiên, nên men công nghiệp không có khả năng giải phóng dinh dưỡng trong ngũ cốc. Cho dù bạn mua một chiếc bánh mì được ghi là “bánh mì sourdough làm từ ngũ cốc nguyên cám” - nhưng nó lại được sản xuất kiểu công nghiệp - thì “ngũ cốc nguyên cám” cũng không còn mấy giá trị nữa, vì bạn đâu có lấy được dinh dưỡng của nó đâu, đám tinh bột ấy lại còn nhiều đường nữa ạ.
🥖 Vì nuôi men và ủ bột rất công phu nên bánh mì sourdough làm từ men tự nhiên được bán với giá cao hơn bánh mì thường, thường khoảng trên 120k/ổ. Nghe to tiền nhưng chính ra lại ăn được lâu. Một ổ này mình cắt lát ra, ăn bao nhiêu còn lại cất vào ngăn đá, bảo quản được tầm 2 tháng, mỗi lần ăn chỉ cần rã đông rồi nướng lại là ok. Chỉ nhai không cho nước bọt tiết ra vị chua chua nhè nhẹ mình đã thấy ngon lắm rồi, còn nếu muốn đổi gió thì mọi người có thể ăn với đủ thứ trên đời như bơ, các loại phô mai, mứt, cá hồi xông khói, sữa chua, cà chua bi, dưa leo bao tử… nha.
🥖 Và sau đây là 4 địa chỉ bán bánh mì sourdough mà mình tin tưởng:
1. Breadventure (Thảo Điền, TP.HCM): Mình trân trọng người làm ra những chiếc bánh mì này vì cho dù khách đông đến thế nào, nhu cầu order cao ra sao bạn ấy cũng không tăng số lượng bán, chỉ để đảm bảo chất lượng cho từng chiếc bánh. Bánh do một tay bạn chủ tự làm. Hàng ngày bạn chỉ bán 2 loại bánh mì thôi là bánh mì sourdough và bánh mì baguette, cuối tuần bạn mới bán thêm vài loại bánh khác. Cửa hàng của bạn nhỏ xinh có khoảng sân và bộ bàn ghế khiến lần nào đến mua bánh mì mình cũng muốn ở lại làm một bài thơ.
https://www.facebook.com/Breadventure2017
2. Micro Boulangerie (Thảo Điền, TP.HCM): Hàng này thì có nhiều loại hơn này, bên cạnh bánh mì còn có cả bánh scone. Ngoài sourdough truyền thống thì loại mình hay mua nhất ở đây là sourdough nhân creamcheese và cranberry. Trời ơi ta nói miếng creamcheese béo ngậy và miếng cranberry ngọt ngào đặt vào giữa miếng bánh chua chua nó tạo ra một combo ăn ý tung hứng vị giác hoàn hảo như thể cho Quang Hải đá với Đình Trọng và Bùi Tiến Dũng vậy ạ. Các loại bánh của hàng này đều là vegan, không sữa, không đường, không trứng, không bơ.
https://www.facebook.com/microboulangerie
3. Kashew Cheese (sao vẫn là Thảo Điền, TP.HCM thế này): Mình biết đến hàng này từ hồi làm chuyên đề “Made in Vietnam” trên Đẹp. Bạn Lê Na chủ cửa hàng này làm mọi loại cheese theo kiểu vegan từ hạt điều Bình Phước. Các gia vị khác cũng đều lấy từ nguồn tài nguyên thực vật phong phú của Việt Nam như tiêu Phú Quốc hay tỏi Lý Sơn… Năm 2018 bạn Lê Na có dẫn mình đến thăm ngôi nhà nơi bạn sản xuất phô mai để bán hàng ngày, một ngôi nhà to rộng nhưng giản dị nằm trong con hẻm lắt léo nào đó của khu Thảo Điền. Sau 3 năm, bây giờ bạn đã có một cửa hàng xinh và menu trải dài hơn rất nhiều với đủ cả bánh mì, sữa hạt, rượu vang, coldbrew, cả xà bông thực vật… bên cạnh phô mai chay. Các bạn thích ăn đồ Tây, ăn chay và theo đuổi lối sống xanh, bền vững nên save ngay địa chỉ này nhé!
https://www.facebook.com/Kashewcheese
4. Quynh’s Sourdough Bread (tiệm bánh online ở Hà Nội): Người làm ra những ổ bánh mì này là chị Quỳnh Sourdough, tác giả cuốn sách “Bánh mì men tự nhiên”. Vẫn là công cuộc làm báo đã dẫn mình biết đến chị Quỳnh. Trước đây chị Quỳnh cũng đi làm văn phòng, lăn xả tích cực ở mọi lĩnh vực, đến một ngày vì bị bệnh nên chị nghỉ làm để có thời gian chăm sóc bản thân và sắp xếp lại cuộc sống. Chị chuyển sang làm vườn và làm bánh mì từ đây. Ban đầu chị Quỳnh làm bánh mì sourdough để ăn ở nhà vì sức khỏe của chính mình thôi, sau đó do nhiều người đề nghị nên chị cũng làm để bán theo đơn đặt hàng. Ngoài bánh mì chị còn bán cả bơ lạc và bơ thực vật. Và ngoài bán bánh thì chị còn có lớp dạy làm bánh nữa, ai quan tâm thì join nhé.
https://www.facebook.com/quynhsourdough
Chúc mọi người giãn cách ở nhà vẫn có những bữa ăn chất lượng! Ai biết chỗ nào bán bánh mì sourdough ngon nữa thì chỉ mình nhé!
baguette sourdough 在 Facebook 的最讚貼文
#只使用啤酒花米麴酵素水完成的50趴全穀斯佩爾特酸種帶蓋吐司
#ホップ種
#全酸種長時間發酵吐司
#sourdoughbread
#toastbread
#speltbread
#Dinkelbrot
#發文: http://foodchainunme.blogspot.com/2021/07/50hops-koji-yeast-water-sourdough-toast.html
因為有做了影片也上傳youtube . 為了不要又落人口舌🤣🤣🤣 所以特別發一篇文介紹. ( 沒辦法. youtube連結FB得有FB帳號)
全文轉貼~~~~
#使用這個井字可以看到FB上公開的食譜或照片連結請善加利用觀摩_這也是學習的好方式
最近拼命做的是這個只單純用啤酒花種不加商酵的帶蓋吐司. 從20%~30%一直到這個影片中的50%斯佩爾特全穀粉的製作.
粉的總量都不變. 但是水量在這條土司裡有多了約15 g. 也就是說原本3.4 左右的容積比又往下調( 原本水161 g, 牛奶161 g 變成176 g 水, 牛奶量不變. 粉當然就是230 g Dinkelmehl 630 230 g Dinkelvollkornmehl( 斯佩爾特全穀)
詳細食譜請看前文: 只使用啤酒花米麴酵素水完成的兩個斯佩爾特酸種麵包: 全麥土司與當天完成法棍 Hops-Koji- yeast water spelt sourdough toast bread and spelt baguette.
http://foodchainunme.blogspot.com/2021/07/hops-koji-yeast-water-spelt-sourdough.html
麵糰終溫跑到24度. 其實我有點緊張. 但想想我也沒這麼做過. 但我還是想要試試看這個酵種的表現. 因為我不可能總是低溫處理它. 所以雖然整個發酵時長沒變. 但是室溫及麵糰終溫卻都比之前提高一兩度的. 這當然是發酵的判斷指標也得調整的原因( 昨天的室溫比較高. 約23~24度). 同樣是放室溫發酵約6小時.( 沒有包含30分鐘Fermentolyse) 分團, 中間休息等都有照做. 但是後發卻需要3小時10分鐘. 而且我有點不看好. 因為覺得沒有很多的活力, 我本來試想要等到一個沒有頂模的吐司. 整個麵團其實比起之前的麵團感覺有點軟弱.
不過~
你看它長高的高度. 是不是讓人覺得驚訝!
因為是50% 全穀. 所以在完成後會有回縮的現象. 可以看到離模具有些微的距離
是美麗的鈍角
好好吃啊! 而且它的氣孔也沒有沉積擠壓的地方.
因為長時間( 6.5小時)基發 所以麥糠切開的感覺是沒有粗糙的. 據之前的經驗整個麵包體在兩天後仍然可以摸得到非常濕潤. 不過也有一個技巧. 就是吃多少切多少. 所以我在粉絲頁今天po了切片影片. 把部分文字也貼這:
我認為切吐司的刀使用一般菜刀比麵包鋸齒刀好. 只要你刀磨得夠利. 尤其是在切全穀吐司上. 因為全穀吐司容易會掉屑. 使用鋸齒刀麵包表面會變得粗糙. 之前拍的影片是整條都切開. 然而吐司麵包如果不一次切完保濕性其實比較好. 我平常懶得用刀切. 用機器時. 因為吐司很軟. 常常最後的1公分麵包會彎掉. 所以要切這種薄片還是要用這樣的切法. 你可以看到麵包店切吐司的機器, 如果是單片切時. 在最後切斷時兩邊的麵包得頂一下( 家庭切片機沒有專業切片機來得穩)
把一片吐司當兩片的吃法就可以這麼做. 我會這樣兩片重疊放進烤土司機裡. 外面是脆的裡面是軟的. 如果分開烤會變形. 這樣夾起自己想吃的東西當餐點我覺得很滿足.
使用一個馬克杯子稍微頂住就可以好好切. 這個方式就可以用直接切斷的方法來做. 因為有馬克杯頂著. 但是稍稍有點連起來其實比較好夾東西. 因為烤的時候不會跑掉. 而且很薄.
這個吐司老爺說吃起來比較像蛋糕. 那是因為筋性被麥糠分割了. 所以所謂的斷口性就這樣變明顯了. 這個吐司很特別的是雖然奶油及椰子油加的量與之前是一樣的. 但老爺確覺得奶油的比較味道吃得出來.
總之~ 我對這個啤酒種真的超級滿意!
昨天去超市看到這個長很多辣椒的兩株植物. 一般的辣椒其實不便宜( 以這樣換算起來. 因為這個一株3.99歐 ) 買回家以後趕緊換盆.
這樣我就可以有新鮮辣椒可以用還可以有欣賞的植物XD 我從沒有種活一年以上的辣椒. 不過, 這個性價比真的很高. 反正還可以行光合作用的植物對室內都是好的. 我覺得這裡夏天的植物真的是瘋長. 根本不用疏木就可以有很多長得好厲害的東西. 那天看到德國社團一個長得很葡萄的櫻桃文@@ 雖然長得超誇張. 但我竟然心裡只是想會不會每顆都住著一隻蟲😅😅😅