GRUNGE VIETS – OMG, WHAT THE HECK is this?
Không phải dissin’ hay gì – nhưng Grunge mà các bạn đang theo đuổi ở Việt Nam thực sự chỉ là một phần rất nhỏ, nhỏ, nhỏ, nhỏ thôi. Thực sự không phải từ mình mà ngay cả các bạn thích Grunge cũng đã có nhiều câu hỏi rằng “Anh ơi, có cách nào để follow Grunge sờ tai mà không phải mặc áo in hình band nhạc rock, quần jeans skinny phối cùng flannel và đi boots không anh?”. Quả vậy, có vẻ chúng ta đã hơi bị “bội thực” về một cái gọi là “Grunge ở Việt Nam”.
Nào – hãy tìm hiểu xem Grunge là gì nhé?
Theo Wiki và từ điển Oxford, Grunge /ɡrənj/ là một từ miêu tả sự bụi bặm mà có thể nói là bẩn – thô lỗ (Dirty/Dirt), một phong cách nhạc rock được sáng tác bởi raucous guitar sound and lazy vocal delivery ( Một thứ âm thanh khàn và giọng ca lười =)) ). Rộng hơn, Grunge là một thể loại nhạc rock và sub-culture xuất hiện vào những thập niên 80s, nở rộ ở Mỹ - đặc biệt là quê hương của nó, Seattle và ảnh hưởng xung quanh. Grunge là sự kết hợp giữa punk và metal trong rock. Vậy – Grunge không phải đơn thuần là 1 style thời trang, đó là âm nhạc, là phong cách sống và văn hóa.
(Vậy, grunge hiện nay hình như hơi sạch sẽ các bạn ạ. Đó là sự biến chuyển về văn hóa).
Grunge không phải là thời trang mà chúng ta thường nghĩ – thậm chí Grunge sơ khai còn không đi theo tiêu chuẩn của thời trang lúc đó nữa. Từ Seattle, những gã nhạc rock sống lang thang (Trước khi nổi tiếng) – khờ dại đi theo đam mê của mình. Một thành phố ngập tràn trong mưa, bùn lầy và giai cấp bình dân, những cửa hàng từ thiện rất nhiều. Và đó khởi đầu cho một từ “Thrift Shop” – Thrift shop là 1 cửa hàng dành cho mục đích từ thiện, không phải là chuyên bán đồ secondhand. Toàn bộ đồ ở đây là do những người không sử dụng đồ đó nữa, họ mang tới cửa hàng thrift/một là tặng, hai là bán với mức giá rẻ. Toàn bộ doanh thu thu được từ bán đồ, sau khi trừ các chi phí duy trì hoạt động của cửa hàng – sẽ dùng cho mục đích charity/từ thiện. Vậy là từ Thriftshop mà chúng ta sử dụng ngày nay cũng có phần lệch lạc.
Thrift và Grunge – có liên hệ mật thiết với nhau. Vì những gã thanh niên mê rock, ngủ vật vờ trên những chiếc sofa bỏ đi, không thể nào có tiền mà ăn mặc lả lướt được. Họ phải mua quần áo từ những tiệm thriftshop mình kể trên và mặc trên người. Dĩ nhiên, không phải món nào cũng lành lặn và cũng đúng size mà người ta chọn. À thế là những cái sự vá, thêu, DIY bắt đầu hình thành (Mà ngày nay chúng ta hay gọi là custom í) – những chiếc áo rách được thêu patch khéo léo, những chiếc quần oversize được crop lại, phụ kiện cũng tự tạo nên. Còn việc mặc rộng thùng thình – đó đã là chuyện quen thuộc. Neil Young, Kurt Cobain, Smashing Pumpkins, Soundgarden tất cả đều trải qua câu chuyện như thế. Khi họ thành công, tư tưởng sử dụng đồ và thời trang đó – đã ăn vào máu của họ và cũng là thứ để nhắc nhở về quá khứ nghèo khổ của mình, tượng trưng cho sự vùng lên của giai cấp lao động và bình dân và được công nhận bởi những gã bề trên. Bump! Grunge phát triển từ đó. Vậy Grunge không chỉ gói gọn trong những thứ mà các bạn đang mặc, Grunge nó là tất cả/ là mọi thứ mà các bạn có thể DIY được – vì thứ thời trang này, xuất phát từ những cửa hàng từ thiện.
Câu chuyện lại đi vào vòng tuần hoàn, khi Grunge cùng các nhạc rock trở nên nổi tiếng và thu hút mọi ánh nhìn của bao thanh niên thập niên 80-90s. Người ta muốn trở nên bụi bặm, ngầu như Kurt Cobain, người ta đổ xô đi tự custom đồ và tạo thành thứ gọi là “Thời trang Grunge”. Những gã nhà giàu cũng muốn theo xu hướng và khẳng định mình – nhưng họ không thể nào lại hạ giá mà tới các cửa hàng thrift được. Nhận thấy miếng bánh béo bở đó, các hãng thời trang vào cuộc với tinh thần “Lấy cảm hứng từ Grunge”. Bắt đầu là Marc Jacobs, sau này là hàng loạt các hãng như các bạn đã biết như Saint Laurent Paris, Off-white, FoG, A Mí Rì..
Nhưng đáng nói hơn đó là Marc Jacobs vì có lẽ ông là người tiên phong và được nhắc nhiều nhất khi mà mang cái sự bẩn và chắp vá của Grunge lên sàn diễn thời trang. Vào năm 1992, Marc Jacobs đang là làm việc cho thương hiệu đồng tên nổi tiếng Perry Ellis. Jacobs – 1 cậu chàng fashion designer trẻ măng lúc đó, 29 tuổi – đã đánh liều đưa Grunge, trộn tất cả mọi thứ lên sàn runway với tình yêu của Kurt Cobain, Courtney Love. Áo flannel, granny dresses (váy bà ngoại), Dr. Martens và những chiếc áo knit thêu hình đầu lâu/skull. Cũng vì liều mà ngay lập tức, Marc Jacobs đã bị Perry Ellis sa thải ngay sau đó vì đã phá hỏng hình tượng runway. Nhưng nó lại trở thành biểu tượng của Marc Jacobs và niềm cảm hứng của hàng loạt nhãn hàng thời trang sau này (Có cái tên của Alexander Mc Queen và Hedi Slimane..)
Grunge ngày nay đã mang vẻ “sạch sẽ hơn rất nhiều” so với ngày xưa. Nó phù thuộc vào tư duy và tinh thần của mỗi fashion designer. Cũng có nhiều người nhầm lẫn rằng Grunge là Flannel, nhưng không – flannel được Grunge trở thành làm thứ iconic, nhưng nó không đại diện cho Grunge. Nhưng xin nhắc lại Grunge không phải đơn thuần là thời trang, nó là phong cách sống và miêu tả của 1 thời kì khó khăn, bụi bặm và đậm chất bình dân từ thành phố Seattle hay nước Mỹ thập niên 80s – 90s.
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過0的網紅Mr & Mrs Gao,也在其Youtube影片中提到,今天給大家帶來是的是最近在國外非常火的一個真實事件,有個叫Adam Ellis的人被靈異事件困擾一年,他不斷在夢中看到一個叫Dear David的小孩的靈魂,後來這個小孩兒不斷的從他的夢裡走進他的現實生活,直到有一天他在夢中用手機拍下的David真的出現在了現實的手機中,他被徹底嚇壞了。 這個事情之...
ellis wiki 在 賴叔閱事 Facebook 的最佳貼文
“Sunderland ’til I die” (Season 1) — 至死不渝
Medium: link.medium.com/gPA41CT8G5
//
Netflix 嘅紀錄片 (我更加覺得係紀實連續劇,英文字 “Docuseries” 大概都係咁解) 相當之多元化而且製作認真,作為一個體育迷,賴叔喺 “Drive to Survive” 之後,搵到以英格蘭球會新特蘭為主角嘅 docuseries “Sunderland ’til I die” (以下簡稱 “STID” ,我好懶) 為觀看。
STID 目前拍咗兩季,第一季有八集,第二季有六集,分別紀錄咗 2017–18 及 2018–19 兩個球季嘅故事。如果對英格蘭球壇唔太熟悉嘅朋友,我建議就咁直踩 14 集,唔好手多多走去摷最新嘅新聞嚟睇。原理,就同入戲院之前唔好睇劇透影評差唔多。一旦知道現狀, STID 眾多畫面及懸疑鏡頭就失去咗意義架喇。
至於本身跟貼球壇消息嘅朋友,我覺得 STID 觀賞價值係一般般嘅,畢竟入面講嘅嘢唔算特別深入,喺每集 30 分鐘嘅空間入面,能夠交代嘅事情亦都有限。如果你係東北部球會紐卡素或米杜士堡嘅球迷,鍾意喺宿敵嘅傷口上灑鹽,咁呢套 docuseries 對你哋嚟講又有另一番風味。
- - -
喺劇透之前,或者都簡單交代下我對新特蘭嘅認識 (即係冇經過 Google / Wiki / research 之下就咁講) 。呢支綽號「黑貓」嘅球會,係著名嘅「升降機」,過去廿幾年以來,反覆來回頂級嘅英超同次級嘅英冠都好幾次。 1990 年代末佢哋有高矮雙煞 Niall Quinn 同 Kevin Philips 孖寶在陣,守門員係丹麥國腳蘇連遜,以中小型球會嚟講都總算曾經光輝過。
新特蘭嘅主場 “Stadium of Light” 中文直譯「光明球場」,容量達 49,000 人,喺英格蘭球壇嚟講絕對唔失禮,另一支老牌球會愛華頓嘅主場葛迪遜公園 (Goodison Park) 爆棚都唔到四萬人,同樣來自東北嘅紐卡素主場聖占士公園 (St. James’ Park) 容量亦都係 52,000 左右。可想而知,新特蘭呢間球會嘅規模,或者比上不足,但比下,絕對有餘。
不過 STID 第一季嘅背景,就係講緊新特蘭剛剛喺英超降班,行政總裁 Martin Bain 著手重建球會,爭取盡快重返英超行列。背後嘅壓力,主要都係一個字:錢。英超 (English Premier League) 作為歐洲四大聯賽之一,商業價值龐大,電視轉播權嘅收益相當可觀。降班之後,雖然有所謂嘅 “parachute payment” (合共 9,100 萬英鎊,喺球會降班後三年分批發放) 補助,確保球會財政上「軟著陸」,但係開源節流嘅功夫都係必不可少。
喺一般嘅情況之下,公司縮皮,裁員就係最容易嘅方法。但係足球球會嘅世界有少少唔同。由於球員一般都係用有年期嘅合約同球會簽約,除非有條款訂明,否則球會降班之後都冇得夾硬將球員嘅工資下調。相反,球員如果有其他球會青睞,大可以要求轉會他投。喺僱傭關係嘅天秤上,降班後嘅新特蘭明顯地處於弱勢。
接掌球隊帥印嘅教練 Simon Grayson 手頭上就係有一大班唔多願意陪新特蘭降落次級聯賽但係又人工豐厚嘅球員。點樣鼓動佢哋同舟共濟?點樣配合會方削減開支嘅要求,而限米煮限飯?呢啲問題,喺班主 Ellis Short 入主近十年之後決定拒絕再泵水施救嘅情況下,變得更加嚴重。 (值得一提, Ellis Short 曾經係私募基金 Lone Star 嘅副主席)
- - -
球會風雨飄搖,最受傷嘅,其實係球迷。
新特蘭位處英格蘭東北部,昔日係造船業嘅重鎮,但隨住英國經濟轉營,區內經濟好景不再,居民嘅收入自然係好極有限公司。作為市內唯一一支職業球隊,新特蘭成為咗眾人嘅精神寄託。由星期日返教會嘅信眾,到凍肉店嘅員工,無不對球會成敗榮辱牽腸掛肚。
STID 一直追訪幾個新特蘭老牌球迷,個個都買咗十幾廿年 (或更長時間) 嘅季票。睇住佢哋由英冠球季開鑼滿有信心,到球會成績疲弱不振而時有挫敗、氣餒但對「黑貓」始終不離不棄,喺香港嘅各位觀眾可會諗返,香港人有啲咩嘢球隊可以撐?或者都係香港足球代表隊同埋一眾為港爭光嘅運動員啩⋯⋯
除咗球迷, STID 亦花唔少時間追訪球會嘅工作人員。喺體育行業,球員同教練固然係焦點。但係球會營運嘅部份,其實都有好多員工喺幕後幫手,例如話掌管廚房嘅 Joyce 、負責門票、管理嘅團隊等等。對於佢哋嚟講,能夠盡可能幫助球員以最好嘅狀態迎戰每場比賽,能夠為球會賣出最多嘅門票,已經係盡咗佢哋嘅本份。至於球隊嘅成績、升班降班,佢哋只能夠甘苦與共 — — 如果球會冇因為節省成本而裁員嘅話。
- - -
某程度上,我覺得 “STID” 搵新特蘭作為 Docuseries 嘅主題算係神來之筆。因為「黑貓」喺 2017–18 球季嘅進展,絕對講得上係 dramatic 。由第一集睇到第八集,大家會清楚見到眾人嘅精神面貌如何變化,當初嘅信誓旦旦或信心滿滿,到最後如何變成肉隨砧板上,不得不逆來順受。
新特蘭嘅興衰背後,固然有不幸嘅地方,但更多嘅係球會承受昔日自己大花筒、藥石亂投嘅惡果。但凡球員並非同心同德,而係各懷鬼胎,打算大難臨頭各自飛,喺狗咬狗、腳踢腳嘅英冠聯賽,球隊實在難以生存。即使球隊換上有來頭、有魅力嘅教練 Chris Coleman 都好,球隊唔能夠保住勝果,後防又漏晒水咁,就只可以換來一班至死不渝嘅忠心球迷嘅一泡眼淚。
Credit: https://flic.kr/p/cUdU45 by Ronnie Macdonald
- - -
想睇更多賴叔時政見聞、金融掃盲及職場文章,請訂閱 Patreon:
https://www.patreon.com/shuklai
#hk #hongkong #patreon #blogger
ellis wiki 在 KaL-EL Sports Facebook 的最佳解答
拓荒者熱(BlazerMania):[ Pau Gasol | Nurkic | 熱身賽 ]
-\-\
Pau Gasol 加盟拓荒者後首次公開受訪,不過他人還在西班牙,因此只有電話訪談。
Gasol 認為波特蘭有著很棒的團隊,以及優秀的球隊歷史。他認為波特蘭是個飢渴的團隊,渴望勝利的團隊,以及良好的氣氛,這都是他加盟的原因。Gasol 也説自己雖然 39 歲了,但對球賽仍保持熱忱:「我仍舊熱愛比賽。」Gasol 對上季的傷勢讓自己無法發揮感到沮喪,他積極復健,仍希望能夠上場展現球技。
被問到是否願意指導年輕人時,Gasol 表示理所當然。「到這個年紀了,我自然擁有許多人沒有的經驗,我願意盡力分享給年輕人,並協助教練團幫助他們成長。」Gasol 表示「我們有很棒的小伙子,我會日復一日推動他們前進,我熱愛指導。」
當 Gasol 被問到他與 Aldridge 的關係時,他表示 Aldridge 對於波特蘭的看法暗示著他的確有可能回到波特蘭打球。
-> 為避免太多誤會,提供 Casey Holdahl 的原文: https://twitter.com/CHold/status/1155907484583747584
豆知識:西班牙歷史上第一名 NBA 球員也是拓荒者簽下的 —— Fernando Martin。他在 1986-87 球季為拓荒者出賽,卻不幸於 1989 年英年早逝,死因是車禍。
https://en.wikipedia.org/wiki/Fernando_Mart%C3%ADn_Espina
Gasol 是拓荒者歷史上第五名西班牙籍球員。他並不會為西班牙出戰今年的世界盃。不過他弟弟 Marc,前拓荒者 Rudy 等人都還是會出戰國家隊,西班牙戰力仍舊不容小覷。
事實上,由於 Dame & CJ 的退出,拓荒者將不會有任何球員出戰今年的世界盃。
-\-\
Olshey 表示,我們暑假工作告一段落了,將會以 14 人名單進入開季。(也許有可能再簽一名雙向球員,但雙向球員也不會計入 15 人大名單)6 進 7 出,近年異動最大的一次。做為參考:16-17 開季時的 15 人名單,只有兩位球員留在拓荒者;若你把季中交易來的 Nurkic 也算在內,那就是三位球員。(應該不用說是哪三位吧)
Olshey 也說雖然沒給 Nurkic 制定確切的回歸日期,但顯然他的狀況是「大幅超前」復建進度的。拓荒者的訓練部負責人 Jess Ellis 目前人也在波赫,和 Nurkic 待在一起,確認他的復健進度。
期待 Nurkic 回歸,並更加強壯。
-\-\
拓荒者公布熱身賽賽程:(台灣時間)
10.9 10:00 VS DEN (at VMC)
10.11 10:00 VS Haifa (以色列球隊)
10.13 8:00 VS PHX
10.17 9:00 @ UTAH
10.18 9:00 @ DEN
就如前面講的,第一戰將會在拓荒者舊主場 - Veterans Memorial Coliseum 開打,用以紀念拓荒者建隊 50 週年。本季拓荒者將會有一系列的活動紀念這特殊的里程碑,這是上個球季就預告的。
** 首戰和第三戰只有當地訊號轉播,他隊主場賽程目前不確定。
ellis wiki 在 Mr & Mrs Gao Youtube 的最佳解答
今天給大家帶來是的是最近在國外非常火的一個真實事件,有個叫Adam Ellis的人被靈異事件困擾一年,他不斷在夢中看到一個叫Dear David的小孩的靈魂,後來這個小孩兒不斷的從他的夢裡走進他的現實生活,直到有一天他在夢中用手機拍下的David真的出現在了現實的手機中,他被徹底嚇壞了。
這個事情之所以在國外引起巨大反響是因為,一年中Adam不斷用手機記錄下很多證據,看過證據的人都對他的境遇深信不疑。
這個事情被美國好萊塢的製片人看中,決定把Dear David翻拍成電影。
------------------------------------------------
相關鏈接:
【Adam Ellis的推特】https://twitter.com/moby_dickhead
【Dear David主頁】https://wakelet.com/wake/e6275d03-7bce-4789-9961-f3a04723cc71
【林暐 Dan Lin】https://zh.wikipedia.org/wiki/%E6%9E%97%E6%9A%90
【關於結界的影片】https://www.youtube.com/watch?v=_HZHXVqhayc
------------------------------------------------
推薦播放列表:
【恐怖靈異】https://goo.gl/Bq54h5
【都市傳說】https://goo.gl/CpmK2Y
【心理測試】https://goo.gl/wf5dp5
【奇趣世界】https://goo.gl/Tbpiuj
------------------------------------------------
如果喜歡我們的頻道不要忘記訂閱哦,我們會每天更新有趣的內容。
【訂閱按鈕】https://goo.gl/VhzZeS