Trên thế giới có rất nhiều nguyên tắc, mô hình chi tiêu, quản lý tiền bạc sao cho thông minh nhất. Trong đó có Quy tắc 6 chiếc lọ (JARS Money Management System) nổi tiếng được giới thiệu bởi tác giả T. Harv Eker. Ông là một doanh nhân, diễn giả, tác giả sách best-seller “Bí mật tư duy triệu phú”.
Hôm nay mời bạn cùng Linh khám phá quy tắc rất chi tiết, dễ hiểu này với ví dụ một người có thu nhập hiện tại là 10 triệu/tháng nhé!
1. Chi tiêu cần thiết – Necessities chiếm khoảng 50% - 55% thu nhập, tương đương 5.0 – 5.5 triệu/tháng.
Đây là lọ chi tiêu chiếm tỉ lệ cao nhất. Chúng thuộc nhóm thiết yếu, cố định, nhất định phải chi đều đặn hàng tháng như: tiền thuê nhà, thức ăn, đi lại, thanh toán hóa đơn điện, nước, và những chi phí khác trong nhà.
2. Tiết kiệm dài hạn – Long-term Saving For Spending chiếm khoảng 10% thu nhập, tương đương 1 triệu/tháng.
Chúng ta sẽ để ra chiếc lọ này cho những mục tiêu dài hạn, có giá trị lớn như mua nhà, xe, thanh toán chi phí khám chữa bệnh bất ngờ, phòng ngừa bất trắc và du lịch xa trong tương lai.
3. Quỹ giáo dục – Education chiếm khoảng 10% thu nhập, tương đương 1 triệu/tháng.
Đây là chiếc lọ đầu tư cho các dịch vụ học thuật, nâng cao kỹ năng, kiến thức của bản thân như tham gia các khóa học, mua sách và phí tư vấn chuyên gia.
4. Quỹ hưởng thụ - Play chiếm khoảng 10% thu nhập, tương đương 1 triệu/tháng.
Đúng như tên gọi, bạn có thể dùng chiếc lọ này để tận hưởng cuộc sống, chi tiêu cho những sở thích, trải nghiệm cá nhân như mua sắm, xem phim, cafe cùng bạn bè và, chăm sóc bản thân.
5. Quỹ tự do tài chính – Financial Freedom Account chiếm khoảng 10% thu nhập, tương đương 1 triệu/tháng.
Nhiều người dùng chiếc lọ này để đầu tư tạo ra thêm thu nhập khác cho mình như gửi tiết kiệm, góp vốn kinh doanh và học đầu tư chứng khoán.
6. Quỹ từ thiện – Give chiếm khoảng 5% thu nhập, tương đương 500.000/tháng.
Đây tuy là khoản không bắt buộc nhưng cũng nên có trong cơ cấu chi tiêu hàng tháng. Bạn có thể dùng nó để giúp đỡ gia đình, bạn bè và những tổ chức phi lợi nhuận.
Bạn lưu ý rằng là tỷ lệ phần trăm của từng chiếc lọ chỉ là khuyến nghị chung từ tác giả. Bạn hãy dựa trên Chi tiêu Cần thiết - Necessities thực tế của mình để phân bổ tỷ lệ phần trăm phù hợp cho các chiếc lọ còn lại nhé!
Bạn nghĩ sao về Quy tắc 6 chiếc lọ này? Bạn có sẵn sàng áp dụng nó để chi tiêu, tiết kiệm và đầu tư hiệu quả hơn trong hiện tại và tương lai? Nếu bạn có bí kíp hay, hãy chia sẻ với Linh!
#linhthaiofficial #tipsthursday
jars system money management 在 ครูแอ้ กสิณา สอนวิชาความรัก ความสุข เนรมิตชีวิต Facebook 的最佳貼文
#มาหยอดกระปุกกันเถอะ
มีคนถามเรื่องการเงินกันเข้ามา หลายๆ คนมีปัญหา วันนี้ครูจึงเอาวิธีทำ 6 jars หรือ การแบ่งเงินในขวดโหลมาให้ทำ
.
มาทำ 6 jars กัน แล้วเอามาโชว์
เริ่มทำ แบบเด็กๆ สนุกๆ วิธีง่ายๆ แต่ได้ผลจริง อยากมีเงินเก็บ อยากปลดหนี้ ต้องทำ
.
ถ้าค่าใช้จ่ายมาก หรือน้อยปรับตามความเหมาะสม ครูมีตัวอย่างให้ดู
.
6 JARS สุดยอดวิธี "ออมเงิน"
การบริหารเงินแบบ 6 JARS System of Money Management หรือการออมเงินแบบ 6 โหล, 6 โถ, 6 กระปุก ซึ่งเป็นวิธีการบริหารเงินที่มีประสิทธิภาพ คิดค้นโดย T Harv Eker (ที ฮา เอเคอร์) นักพูดและนักคิดทางด้านการเงินการลงทุน เจ้าของหนังสือ Secrets of the Millionaire Mind (ถอดรหัสลับ สมองเงินล้าน) โดยสิ่งสำคัญคือการแบ่งรายได้ต่อเดือนที่ได้รับทั้งหมดออกเป็น 6 ส่วน แลัวแต่ละส่วนจะมีเปอร์เซ็นต์ในการแบ่งรายได้แตกต่างกัน ดังนี้
กระปุกที่ 1 เงินใช้ประจำวันของ "ชีวิต" (Necessities Account : NEC) คือ เงินที่ใช้จ่ายในการดำรงชีวิตประจำวัน เช่น ค่าอาหาร ค่าน้ำ ค่าไฟ โดยส่วนนี้คิดเป็น 55% ของรายได้ทั้งหมดในแต่ละเดือน
กระปุกที่ 2 เงินสร้างความสุข สนองความชอบ (Play) คิดเป็น 10% ของรายได้ทั้งหมด เป็นเงินที่สนองความสุข การให้รางวัลกับตัวคุณเองหลังจากที่ทุ่มเทกับการทำงาน เช่น ได้เงินมา 100 บาท แบ่งลงกระปุกใบนี้ 10 บาท
กระปุกที่ 3 เงินเสรีภาพ เงินลงทุน (Financial Freedom Account : FFA) นอกจากคุณต้องเก็บออมเงิน การลงทุนเพื่อให้เงินงอกเงยสำคัญไม่แพ้กัน เช่น นำเงินที่ได้ไปฝากบัญชีที่ได้ผลตอบแทนสูง ส่วนนี้คิดเป็น 10% ของรายได้ทั้งหมด
กระปุกที่ 4 เงินการศึกษา (Education Account) เพราะการลงทุนเพื่อตัวเองเป็นสิ่งที่คุ้มค่าที่สุด เงินส่วนนี้จะช่วยเพิ่มทักษะ การพัฒนาความรู้ต่างๆ โดยคิดเป็น 10% ของรายได้ทั้งหมด
กระปุกที่ 5 เงินก้อนใหญ่ เติมฝัน (Long-term saving for spending Account) คิดเป็น 10% ของรายได้ทั้งหมด คือเงินออมระยะยาว เช่น เก็บเงินไว้แต่งงาน ซื้อบ้าน เพราะเมื่อถึงเวลาที่จะต้องจ่ายจะได้มีกำลังในการจ่าย โดยไม่ต้องหยิบยืมใครให้เป็นหนี้
กระปุกที่ 6 เงินแห่งการ "ให้" (GIVE) เป็นเงินแห่งการแบ่งปันเพื่อผู้อื่น เช่น การบริจาค ทำบุญ หรือแบ่งปันสิ่งดีๆ ให้เพื่อนๆ หรือครอบครัวก็ได้ครับ คิดเป็น 5% ของรายได้ทั้งหมด
#เอามาโชว์กันด้วยนะ
ครูแอ้ กสิณา