18/06/2019
VIỆT NAM: ĐỨNG TRÊN VAI NHỮNG NGƯỜI KHỔNG LỒ
Việt Nam, trong con mắt các nhà nghiên cứu chính trị thế giới, là trường hợp “vô cùng kỳ lạ”.
Việt Nam, trong con mắt của đông đảo các nhà nghiên cứu chính trị thế giới, là một trường hợp “vô cùng kỳ lạ”. Một quốc gia bé nhỏ về diện tích, đông đảo về dân số, GDP đầu người chỉ tầm trung bình thấp, kinh tế chỉ đang phát triển, cũng không phải là quốc gia có những tiếng nói quyết định về mặt chính trị, cũng không có quyền lực mềm về tài nguyên.
Việt Nam còn nằm trong khu vực được coi là “vũng trũng thế giới”. Nhưng trong con mắt của các nước lớn, Việt Nam luôn có một cái thái độ khiến người ta không thể hài lòng nổi nhưng cũng không thể ghét được. Giống như cô gái hotgirl trên FB hay Instagram, cô ấy có thể quăng cục thính khắp nơi nhưng tuyệt nhiên không ngả vào ai cả. Điều đó khiến cho các quan khách, các anh trai khó chịu nhưng tuyệt nhiên không ai lên tiếng.
Việt Nam có quan hệ khăng khít với cả Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, 3 nước mới đây đã thành lập một liên minh trong G20 chống lại cuộc chiến thương mại do Mỹ đơn phương án đặt ra.
Tờ Economictimes loan tin rằng Ấn Độ đã bán t.ê.n. l.ử.a BrahMos – t.ê.n l.ử.a hành trình siêu vượt âm mạnh nhất thế giới hiện nay cho một quốc gia Đông Nam Á và họ chỉ đích danh Việt Nam. Nhưng Việt Nam thì không bình luận và từ chối trả lời báo chí quốc tế về vấn đề này. Viettel, doanh nghiệp công nghiệp quốc phòng lớn nhất Việt Nam được cho rằng tham gia vào việc thiết kế linh kiện cho phiên bản BrahMos lắp trên các máy bay Su , cũng từ chối lời bình luận.
Cũng mới quý I, 2019, một nguồn tin giấu tên trên MSN cho biết, Việt Nam sẽ mua tiêm kích thế hệ thứ 5 của Nga là SU-57, phiên bản khắc chế J31 của Trung Quốc và F35 của Mỹ. SU-57 Việt Nam được đồn đoán sẽ gắn BrahMos phiên bản đặc biệt. Nhưng cũng như thường lệ, các lãnh đạo ngoại giao Việt Nam đều “từ chối phát ngôn” về các vấn đề này.
Việt Nam vẫn luôn “âm thầm viện trợ nhân đạo” cho Triều Tiên để đổi chác những thứ không ai biết. Những người Hàn Quốc biết chứ, nhưng họ không nói gì cả. Trong nhiều diễn đàn quân sự, những người Hàn Quốc cho rằng có vẻ như ông Un đã đem thứ gì đó đến Hà Nội trên chuyến tàu mấy toa bọc thép với sức chứa vài trăm tấn. Chưa kể rằng việc Hà Nội điều 3 sư đoàn bộ binh, nhiều đoàn vận tải đến Đồng Đăng là có “một lý do ngoài việc đón tiếp”.
“Tại sao họ lại phong tỏa quốc lộ 1? Điều nhiều xe vận tải, xe phá sóng? Hay họ đang vận chuyển v.ũ k.h.í của Bắc Triều Tiên”. Và ý kiến này có vẻ như khá đúng, khi hơn 5000 tấn gạo, hàng trăm tấn rau củ đã cập bến Triều Tiên trong tháng qua.
Người Hàn biết rằng người Việt thân với người Triền Tiên. Họ cần 1 vùng đệm để có thể kê cao gối ngủ. Cũng đúng, nhà giàu thì thường sợ mất nhiều hơn. Người Hàn trở thành một trong những quốc gia đầu tư và viện trợ ODA cho Việt Nam nhiều nhất. Đại sứ Hàn Quốc và đại sứ Triều Tiên được cho rằng vẫn thường xuyên duy trì kênh liên lạc tại Hà Nội. Người Hàn sang Việt Nam ngày càng nhiều, được biết, có tới gần 200.000 người Hàn đang sinh sống làm việc tại Việt Nam.
Các bạn có biết quốc gia nào viện trợ ODA nhiều nhất cho Việt Nam không? Đúng rồi đó, là Nhật Bản. Người Nhật Bản luôn cho rằng, họ phải là anh cả của châu Á. Họ muốn vươn lên như một cường quốc thực sự về mặt chính trị. Một giáo sư Nhật ở Đại học Kyoto cho rằng có 3 điều cần phải làm để hiện thực hóa điều này:
1. Có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Đông Nam Á, Nam Á và Tây Á.
2. Có nền kinh tế top châu Á
3. Có chiếc ghế thường trực trong Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc.
Nhật Bản đã đạt được điều 2, họ duy trì là nền kinh tế vững chắc nhất châu Á trước khi Trung Quốc vượt qua. Về điều 1, họ cần có sự ảnh hưởng sâu rộng đến các khu vực này. Tại Nam Á, họ chơi rất thân với Ấn Độ. Tại Tây Á, họ có quan hệ tốt với các nước Ả Rập, Iran bất chấp thái độ không hài lòng của Mỹ. Tại Đông Nam Á, khu vực vốn hợp nhất nhưng lại có sự chia rẽ sâu sắc, người Nhật cần sự ủng hộ của một quốc gia “nắm trùm” Đông Nam Á, nhưng không muốn quốc gia đó quá thân với Mỹ, quá thân với Trung Quốc, quá thân với EU nhưng phải “có sự ảnh hưởng nhất định đến các ông lớn”.
Các bạn biết quốc gia nào đó ở Đông Nam Á rồi chứ: Việt Nam.
Đức cũng như Nhật, người Đức cho rằng thật là quá vô lý khi Đức phải đứng sau Anh và Pháp tại châu Âu. Người Đức cũng chọn Việt Nam, chứ không phải là quốc gia nào khác ở Đông Nam Á. Từng có thời gian “không bằng lòng” với việc Việt Nam đã âm thầm b.ắ.t c.ó.c Trịnh Xuân Thanh ngay giữa Berlin, người Đức phải thể hiện tâm thế “ông lớn” khi tạm thời đóng băng quan hệ với Việt Nam.
Nhưng thật buồn khi hơn 40 tỷ USD mua máy bay từ 3 hãng hàng không Việt đã khiến cho giới chính trị Đức tái mặt. Thêm nữa, Vinfast công bố sẽ hợp tác với GM, Ford nếu giới chính trị Đức tiếp tục thái độ “không hợp tác”. Và một ngày cuối tháng 2/2019, ngoại trưởng Đức Heiko Maas đã bày tỏ thiện chí mong muốn xin bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Việt Nam thì vẫn chưa lên tiếng, dửng dưng và có vẻ muốn đưa mối quan hệ này vào “chế độ chờ”. Đức tiếp tục thể hiện thiện bằng cách đưa kim ngạch giao thương 2 nước lên 2 tỷ USD và vận động doanh nghiệp Đức đầu tư vào Việt Nam. Tổng vốn FDI của Đức đầu tư vào Việt Nam chạm mốc 343,5 triệu USD, đứng thứ 5 trong khối EU.
Mới đây, cựu phó thủ tướng Đức cũng đã về làm việc tại Việt Nam, và người Đức muốn cựu phó thủ tướng có 2 dòng máu Việt – Đức này làm cầu nối cho việc nối lại quan hệ 2 quốc gia. Điều này khiến cho giới ba dòng kẻ ở bên kia bán cầu tỏ ý khó chịu ra mặt khi ông này về làm việc tại Hà Nội.
Tờ Bloomberg cho rằng, Mỹ đang coi Việt Nam là đồng minh thân cận, không có quốc gia xuất siêu vào Mỹ lại được Mỹ “làm lơ” như vậy. Việc Mỹ đưa Việt Nam vào “theo dõi” về việc phá giá đồng tiền chỉ là do sức ép phải “công bằng” của một nước lớn. Thậm chí tờ báo này cho rằng mối quan hệ Mỹ – Việt đã vượt qua 2 đồng minh truyền thống khác ở Đông Nam Á là Thái Lan và Philippines.
Philippines thì liên tục cầu thị sự hành động của Mỹ tại Biển Đông nhưng Mỹ thì dửng dưng, chính mối quan hệ này đã bị xát muối khi Mỹ im lặng để Trung Quốc chiếm bãi cạn Scarborough của Philippines mà không tốn một viên đạn. Còn về mặt Thái Lan, vị vua mới lên thay, họ đã không còn coi Hoa Kỳ như một đồng minh không thể thay thế nữa. Cả 2 quốc gia này, kèm với Indonesia luôn mong muốn trở thành lãnh đạo Asean, nhưng rất tiếc, trong những năm vừa qua, các lãnh đạo thế giới liên tục tụ họp về Việt Nam đã khiến cho cả Đông Nam Á có lẽ đã phải nhận ra: Ai mới đang là kẻ có tiếng nói quyết định tại khu vực này.
Việt Nam, đang trên đà trở thành cường quốc tầm trung mới trên thế giới – báo Singapore nhận xét.
Sức mạnh của Việt Nam, đến từ nền ngoại giao thượng thừa và sức nặng từ lịch sử. Quốc gia này là nguồn cảm hứng duy nhất khiến cho nhân dân châu Phi, Tây Á, Nam Mỹ tiến lên giành độc lập. Quốc gia này đã đánh bại những đế chế hùng mạnh nhất lịch sử nhân loại. Việt Nam chính là tấm gương cho những thế hệ quốc gia thứ 3, những quốc gia vươn lên từ chiến tranh, đói nghèo.
Giữa thế giới đầy lọc lõi, Việt Nam như một anh bạn sẵn sàng đón tiếp tất cả đến nhà vui vẻ, trò chuyện và hướng đến tương lai. Không một nơi nào trên Trái Đất này có thể khiến đại sứ quán Triều Tiên và Hàn Quốc cùng ngồi lại với nhau, đại sứ quán Palestine và Israel có thể trao đổi các thông tin ngoại giao, đại sứ quán Ấn Độ và Pakistan ngồi điện đàm trong lúc xung đột tới đỉnh. Không một quốc gia nào ở Đông Nam Á, lãnh đạo Nga – Mỹ – Trung có thể đi dạo đường hoàng và có những cái bắt tay khăng khít.
Sức mạnh của Việt Nam, không đến từ những năm tháng hòa bình như đa phần những người hàng xóm khác ở Đông Nam Á, những quốc gia được “trao trả độc lập” hoặc chịu mất đất để đổi lấy hòa bình. Việt Nam đã chiến thắng thì có quyền ít nhất là mặt hướng lên cao và tay nắm chặt hiên ngang
#tifosi
msn indonesia 在 Captain Joe Facebook 的最讚貼文
Bila lagi nak macam ni ? Bangun lah Malaysia , ramai anak anak muda dah join benda ni. Daripada melepak, merempit, hisap dadah , at least diorang join street workout ni ada lah kebaikan untuk diorang masa hadapan , tapi malaysia masih tak nampak. Apa kita nak buat bagi malaysia nampak ? Memang lah susah nak buat profit dalam sukan ni , sebab apa ? Sebab malaysia tak support sukan sukan extreme macam ni. Kenapa negara luar tak ada masalah benda-benda macam ni ? Sebab diorang support. Even government diorang support , masa saya kat kazakhstan perdana menteri dia turun rasmikan event tu , masa dekat moscow , president moscow sport minister turun. Masa dekat Brunei anak Sultan Brunei turun rasmikan event. Masa dekat dekat Indonesia kerajaan dia bagi satu tempat Untuk training. Apa masalah dengan negara kita ?
I'm doing what i love , banyak duit dah saya habis dalam sukan ni ,duit yang saya menang daripada competition ni pun tak dapat lagi, duit budak budak crew pun tak dapat , semuanya kena songlap dengan orang atasan. Duit saya pergi compete semua duit sendiri , sebab tu tak ada semangat nak compete kat luar , sebab bukannya murah nak pergi negara orang. tapi percaya lah , suatu hari nanti mesti dapat habuannya. Insyaallah amin.
Malaysia : "selagi kau tak dapat no 1 dunia , diorang tak akan sanjung kau. Selagi kau tak boleh buat duit dalam sukan ni , selagi tu diorang tak sponser kau"
Macam mana nak dapat no 1 dunia Kalau facilities pun tak disediakan ? Boleh tu boleh tapi susah. Kita baru nak buat trick ni , orang luar dah buat trick gila gila dah. Mana tak orang melayu kita ni ketinggalan? Tempat gymnastics pun hanya untuk athlete sahaja. Lepas tu tak ada siapa guna bir je terbengkalai. Bagi pendapat saya , MSN bukak lah untuk orang awam , so orang lain pun boleh training. Buat lah sekali masuk rm5. Pasti ramai orang datang. Orang malaysia bukannya tak ada duit. GST pun boleh bayar, kalau buat inshaAllah ada orang datang.
#luahancaptainjoe
msn indonesia 在 Khairy Jamaluddin Facebook 的最佳貼文
Prestasi Kontinjen Kebangsaan di Sukan SEA ke-27
Saya mengucapkan tahniah kepada kontinjen kebangsaan atas prestasi keseluruhan di Sukan SEA ke-27 di Naypyidaw, Myanmar. Terutamanya, kejayaan atlet-atlet yang telah menyumbang pingat amat membanggakan. Kontinjen kebangsaan telah melepasi sasaran 40 pingat emas yang telah saya umumkan dengan meraih 43 emas, 38 perak dan 75 gangsa.
Satu lagi perkembangan yang membanggakan saya ialah prestasi atlet-atlet pelapis negara. Saya pernah sebut bahawa Sukan SEA ini merupakan medan terbaik untuk mendedahkan para atlet muda kepada persaingan di peringkat antarabangsa. Para atlet pelapis di bawah program MSN telah berjaya menyumbang 9 emas, 4 perak dan 12 gangsa. Ini merupakan prestasi pelapis yang terbaik dalam sejarah penglibatan Malaysia dalam Sukan SEA. Saya telah minta MSN memperhebatkan lagi program pelapis supaya kita tidak tercari-cari siapa bakal muncul sebagai juara-juara masa depan selepas barisan atlet elit yang sediada bersara kelak.
Walaupun prestasi kontinjen kebangsaan melepasi sasaran rasmi, kita juga harus mengakui realiti bahawa secara keseluruhan, Malaysia cuma duduk di tangga kelima keseluruhan. Selain dari 'kuasa' tradisi Sukan SEA seperti Thailand dan Indonesia, kini muncul negara-negara seperti Vietnam dan Myanmar yang juga mendahului kita dari segi jumlah pingat yang dipungut.
Kita juga harus mengakui kemerosotan yang telah bermula beberapa tahun lepas dalam sukan-sukan yang boleh menyumbang banyak pingat seperti olahraga dan renang. Satu ketika dahulu Malaysia mendominasi sukan-sukan ini diperingkat Asia Tenggara.
Selain itu, sukan-sukan ikonik Malaysia seperti takraw dan badminton juga menyaksikan pretasi yang agak mengecewakan.
Saya tidak mahu mengulas lanjut tentang apa yang sudah berlaku. Sebagai Menteri Sukan, saya nak pandang ke hadapan dan memberi tumpuan kepada apa yang kita boleh buat untuk mengubah tren kemerosotan dalam sukan-sukan ini dan kembalikan Malaysia sekurang-kurangnya sebagai 'regional powerhouse'.
Sebaik sahaja tamat Sukan SEA kali ini, saya telah minta MSN buat post-mortem serta merta dan kemukakan program-program khas bagi membangunkan semula sukan-sukan tersebut. Contohnya, MSN akan kerjasama rapat dengan Kesatuan Olahraga Malaysia (KOM) KOM dan Persatuan Renang Amatur Malaysia (ASUM) untuk melaksanakan program pembangunan khas bagi olahraga dan renang. Program pembangunan di peringat daerah dan negeri akan diperbanyakkan untuk mencari lebih ramai lagi bakat baru. Barisan jurulatih akan ditambah dan diperkasa melalui Akademi Kejurulatihan Kebangsaan dan kepakaran luar negara juga akan ditambah untuk acara-acara tertentu.
Saya juga telah mengumumkan kesediaan MSN untuk membantu Persatuan Sepaktakraw Malaysia (PSM) dalam menyelamatkan sepak takraw. Saya harap meraka akan berkerjasama dengan MSN dalam program khas yang akan dicadangkan bersama untuk mencapai sasaran pingat emas di Sukan SEA 2017 dimana Malaysia akan menjadi tuan rumah.
Sekali lagi, tahniah pada kontinjen Malaysia - kepada ketua kontinjen, para pegawai, jurulatih dan atlet. Semoga tahun 2014 akan membawa banyak lagi kejayaan sukan untuk negara.
Menteri Belia dan Sukan
23 Disember, 2013