GỬI MÙA HÈ KHÔNG CHỊU ĐỨNG YÊN
Em gái Helen tên là Summer Hạ Uyên nhưng con bé không phải là mùa hè đứng yên!
Năm Helen 4 tuổi, Helen phát hiện bụng mẹ mình ngày càng to bất thường. Mẹ Helen cứ xoa bụng rồi bảo, đây là em con đấy. Lúc đó Helen chỉ nghĩ, chẳng biết cái đứa đáng ghét nào ở trong bụng mẹ lâu vậy, làm mẹ hay mệt, lại không có thời gian chơi với mình. Helen ghét lắm, nhất quyết không muốn có sự xuất hiện của đứa em này. Mẹ Helen cứ phải thủ thỉ, dỗ dành mãi, đưa ra hằng trăm lý do, đặc biệt nhấn mạnh vào việc, em mà là em gái thì sau này sẽ có người chơi đồ hàng với con. Vừa hay đến lúc Hạ Uyên ra đời thì Helen cũng nghe theo mẹ mà chấp nhận sự hiện diện của nhân vật này!
Suốt mùa hè năm đó, và những mùa hè sau này, lẫn những mùa khác trong năm, Hạ Uyên trở thành tuổi thơ sống động, chí choé, nhắng nhít và đáng nhớ của Helen ❤️
Cục mùa hè không chịu đứng yên này luôn là đồng minh thân cận, fan cứng thứ thiệt, hưởng ứng nhiệt tình tất cả trò vui mà Helen bày ra.
Sau những mùa hè chơi đồ hàng, búp bê chán chê với Uyên và mấy đứa khác trong xóm, có một lần nọ, khi tình cờ tìm thấy một cái hộp nho nhỏ rồi treo lên góc tường, Helen nghĩ đến ý tưởng rủ Uyên viết thư gửi cho mình?!?! Thế mà cũng có người ủng hộ! 2 đứa ở cùng nhà, ngủ cùng giường, ngày ngày viết thư cho nhau, nghe có hơi kì quặc một tí nhưng kệ, vui là được! 😜 Mỗi lần nhận được thư mới từ Uyên là Helen háo hức lắm, cứ hồi hộp, tò mò không biết hôm nay mình sẽ được cập nhật thông tin bất ngờ gì. Cũng nhờ những bức thư này mà hai chị em hiểu nhau hơn.
Lớn hơn một chút nữa, học theo bộ phim truyền hình nào đó mà Helen cũng chẳng nhớ là bộ phim gì, Helen lập ra câu lạc bộ “Yesterday” có Helen là chủ tịch câu lạc bộ và em Uyên là thành viên danh dự duy nhất. Mọi người đừng thắc mắc vì sao Helen lấy cái tên này nhé, hồi nhỏ thích đặt tên gì là mình đặt thôi 😂 Câu lạc bộ không tổ chức hoạt động nào cả ngoài việc hội trưởng và hội viên luyện tập giao tiếp với nhau thông qua ngôn ngữ bằng tay. 2 đứa cứ múa may loạn xạ, miễn sao diễn tả được ý tưởng mình đang muốn truyền đạt là gì 😂
Lúc nhỏ Helen bày lắm trò vậy thôi, chứ khi lớn lên, cục mùa hè này mới là người xông pha hơn cả. Trong thời gian Uyên đi học ở Nhật, em bắt tay vào viết trang danangcuisine giới thiệu về ẩm thực, quán xá Đà Nẵng cho các bạn bè quốc tế. Ở thời điểm năm 2009-2010 khi trang blog đó ra đời, khái niệm food review tại Việt Nam còn chưa phổ biến như bây giờ. Danangcuisine của Uyên đã mang tên em xuất hiện trên tờ Weekend Weekly (Hồng Kông) và New York Times, trở thành nhân vật xuyên suốt được giới thiệu cùng với những món ngon Đà Nẵng.
Du học trở về, Uyên (lúc này chọn cho mình cái tên Summer) còn mở hostel đầu tiên ở Đà Nẵng. Chưa dừng lại ở đó, vài năm sau, Summer xây dựng Nén – nhà hàng fine dining đầu tiên ở Đà Nẵng (tại thời điểm mà Helen còn chưa biết fine-dining là gì!). Năm 2019, Nén Restaurant lọt vào danh sách “World’s 50 Best Discovery” do hội đồng gồm hơn 1000 chuyên gia ẩm thực hàng đầu thế giới bình chọn.
Helen luôn ngưỡng mộ sự liều lĩnh và nhạy bén của em gái mình. Trong khi Helen thường tính toán kế hoạch kỹ càng và đưa ra nhiều phương án dự phòng để tránh các tình huống bất trắc, Summer lại là một người kín tiếng, đã thích gì thì cứ im im làm đến cùng, không cần biết kết quả sẽ như thế nào. Summer cứ như hòn đá lăn, là một mùa hè không chịu đứng yên đúng nghĩa, xông pha từ ý tưởng này đến ý tưởng khác, thử cái này, làm cái kia, thách thức những giới hạn bản thân và mang đến nhiều điều bất ngờ mới mẻ cho mình lẫn mọi người xung quanh.
Nhân dịp sinh nhật tuổi mới của em, Helen chúc em sẽ ngày càng toả sáng và thành công hơn với những lựa chọn của mình. HAPPY BIRTHDAY Le Ha Uyen ❤️
P.s Cắt dán hình 2 chị em thời lang bạt khắp nơi nhưng năm nào cũng "kiếm cớ" thăm nhau để được đi du lịch khắp thế giới😊 Theo chiều kim đồng hồ thì các hình này chụp ở Đức, Malaysia, Hanoi, Nhật, và Đà Nẵng 🥰
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「new york fine dining」的推薦目錄:
new york fine dining 在 粘拔的幸福碎碎念 Facebook 的精選貼文
暗示很明顯,未來華人反共主流是表態愛台灣
💕「愛台灣,我的選擇」系列第12發:米其林主廚李皞忠於自我的料理之旅
「我出生於台灣,十歲時跟著家人移民到美國,並在加州橘郡落腳。我先在加州州立大學富勒頓分校主修傳播媒體,後來在波莫納加州州立理工大學附屬的飯店幫忙洗碗盤,一路打拼之後終於到加州帕薩迪納的藍帶廚藝學院進修,並在加州知名的 L'Orangerie 餐廳當學徒,開啟了我的頂級料理之旅。在這趟旅程中,我從洛杉磯啟程,接著在拉斯維加斯的 Joël Robuchon 星級餐廳歷練三年,隨後前往紐約,再回到拉斯維加斯和洛杉磯。」
「歷經了十五年後,我來到了人生的十字路口,當時我覺得自己開餐廳的時機到了,我決定在拉斯維加斯、橘郡和台灣之中選擇下一個落腳的地方。Impromptu 餐廳的 #板前精神(counter dining) 是我一直想嘗試的概念,只是需要一個能夠實踐的地方。在美國,表達自己很容易,但同時我也看到台灣的餐飲市場持續演進,過去五到七年來,台灣的餐飲市場迅速成長,以前到處都是牛排館,現在有愈來愈多創意料理和樂於嘗鮮的饕客,尤其受到年輕一代的青睞。當時我也做了市場比較,台北的消費力強,以中產階級為主,如果我訂價正確,應該是可以做得起來;再加上,台灣人懂得品味,但不拘形式,所以我認為 #板前精神 的用餐體驗非常適合台北。至於餐廳的定位,我不希望被定調成法式、義式或其他,這是屬於我的料理,我希望能忠於自己。」— Impromptu主廚李皞
⭐️ 李皞是一位國際知名的主廚,他於於2018年8月在台北創立 Impromptu by Paul Lee,僅花了八個多月就摘到了米其林一星。他的菜無論在食材、烹飪手法或味道的呈現方式都抱有很大的開放態度,#Impromptu 傳達不受任何菜系、手法與表現方式限制的精神。
💕Why I chose Taiwan #12 - Chef Paul Lee's culinary journey
“I was born in Taiwan, and our family immigrated to the United States when I was ten, so I grew up in Orange County, California. I went to Cal State-Fullerton to study communications, then I started as a dishwasher at the school-run hotel at Cal Poly Pomona. I worked my way up and eventually went to culinary school at the Cordon Bleu in Pasadena. During school, I was working at a restaurant called l’Orangerie, which started the fine dining journey for me. I started in LA, then I worked at Joël Robuchon for three years in Las Vegas, then I moved to New York, back to Vegas, back to LA. After 15 years, I was at a crossroads. I felt like it was time for me to open my own restaurant. And then the choice became very clear: Vegas, Orange County, or Taiwan. This concept, impromptu’s ‘counter dining’ was already built in my mind. I just needed a place to execute it. In the States it’s easier to express yourself. But I could see the Taiwan culinary scene was on the rise. Like big time. The past five, six. seven years, the culinary scene [in Taiwan] just grew exponentially. Before, it was all steakhouses. Now you can be a little bit more creative and people will accept it, especially the younger generation. I also started to compare markets. The spending power in Taipei is good. The middle class is huge. And I thought if I set the price right, I think the business would be fine. Plus, people in Taiwan have an appreciation for great cuisine but not formality, so I thought my ‘counter dining’ concept would fit very well in Taipei. As for the restaurant’s style, I was trained in French cooking techniques, but I don’t want to be categorized as French cuisine or Italian or anything else. This
is my cuisine and I want to be true to myself.”
⭐️ Chef/owner Paul Lee is an internationally acclaimed chef. He opened his restaurant in Taipei Impromptu by Paul Lee in August of 2018, and only eight months later, his restaurant earned a Michelin star in 2019. He believed that a restaurant should not be limited by cuisine, technique or presentation, and the word #impromptu perfectly captured this sense of freedom.
new york fine dining 在 美國在台協會 AIT Facebook 的精選貼文
💕「愛台灣,我的選擇」系列第12發:米其林主廚李皞忠於自我的料理之旅
「我出生於台灣,十歲時跟著家人移民到美國,並在加州橘郡落腳。我先在加州州立大學富勒頓分校主修傳播媒體,後來在波莫納加州州立理工大學附屬的飯店幫忙洗碗盤,一路打拼之後終於到加州帕薩迪納的藍帶廚藝學院進修,並在加州知名的 L'Orangerie 餐廳當學徒,開啟了我的頂級料理之旅。在這趟旅程中,我從洛杉磯啟程,接著在拉斯維加斯的 Joël Robuchon 星級餐廳歷練三年,隨後前往紐約,再回到拉斯維加斯和洛杉磯。」
「歷經了十五年後,我來到了人生的十字路口,當時我覺得自己開餐廳的時機到了,我決定在拉斯維加斯、橘郡和台灣之中選擇下一個落腳的地方。Impromptu 餐廳的 #板前精神(counter dining) 是我一直想嘗試的概念,只是需要一個能夠實踐的地方。在美國,表達自己很容易,但同時我也看到台灣的餐飲市場持續演進,過去五到七年來,台灣的餐飲市場迅速成長,以前到處都是牛排館,現在有愈來愈多創意料理和樂於嘗鮮的饕客,尤其受到年輕一代的青睞。當時我也做了市場比較,台北的消費力強,以中產階級為主,如果我訂價正確,應該是可以做得起來;再加上,台灣人懂得品味,但不拘形式,所以我認為 #板前精神 的用餐體驗非常適合台北。至於餐廳的定位,我不希望被定調成法式、義式或其他,這是屬於我的料理,我希望能忠於自己。」— Impromptu主廚李皞
⭐️ 李皞是一位國際知名的主廚,他於於2018年8月在台北創立 Impromptu by Paul Lee,僅花了八個多月就摘到了米其林一星。他的菜無論在食材、烹飪手法或味道的呈現方式都抱有很大的開放態度,#Impromptu 傳達不受任何菜系、手法與表現方式限制的精神。
💕Why I chose Taiwan #12 - Chef Paul Lee's culinary journey
“I was born in Taiwan, and our family immigrated to the United States when I was ten, so I grew up in Orange County, California. I went to Cal State-Fullerton to study communications, then I started as a dishwasher at the school-run hotel at Cal Poly Pomona. I worked my way up and eventually went to culinary school at the Cordon Bleu in Pasadena. During school, I was working at a restaurant called l’Orangerie, which started the fine dining journey for me. I started in LA, then I worked at Joël Robuchon for three years in Las Vegas, then I moved to New York, back to Vegas, back to LA. After 15 years, I was at a crossroads. I felt like it was time for me to open my own restaurant. And then the choice became very clear: Vegas, Orange County, or Taiwan. This concept, impromptu’s ‘counter dining’ was already built in my mind. I just needed a place to execute it. In the States it’s easier to express yourself. But I could see the Taiwan culinary scene was on the rise. Like big time. The past five, six. seven years, the culinary scene [in Taiwan] just grew exponentially. Before, it was all steakhouses. Now you can be a little bit more creative and people will accept it, especially the younger generation. I also started to compare markets. The spending power in Taipei is good. The middle class is huge. And I thought if I set the price right, I think the business would be fine. Plus, people in Taiwan have an appreciation for great cuisine but not formality, so I thought my ‘counter dining’ concept would fit very well in Taipei. As for the restaurant’s style, I was trained in French cooking techniques, but I don’t want to be categorized as French cuisine or Italian or anything else. This
is my cuisine and I want to be true to myself.”
⭐️ Chef/owner Paul Lee is an internationally acclaimed chef. He opened his restaurant in Taipei Impromptu by Paul Lee in August of 2018, and only eight months later, his restaurant earned a Michelin star in 2019. He believed that a restaurant should not be limited by cuisine, technique or presentation, and the word #impromptu perfectly captured this sense of freedom.