Quán cà phê gần chung cư hôm nay chỉ vỏn vẹn 3 vị khách. Tôi chưa bao giờ biết nó có thể vắng khách nhường ấy. Những hôm mò đến cửa quán để gọi cà phê, lúc nào tôi cũng phát ngộp với hơi người. Công việc không cho phép một đứa cú đêm đến quán cà phê lúc 7 giờ sáng. Nhưng hôm ấy là ngoại lệ.
Hai đứa có một lời hẹn. Năm 30 tuổi, nếu đều chưa có ai, cả hai sẽ cưới nhau. Một lời hẹn thề trẻ con. Và cũ rích, nếu bạn đã từng xem How I Met Your Mother. Hai đứa sẽ nói thay lời đồng ý bằng cách bước vào tiệm cà phê quen thuộc trước 12 giờ sáng, vào ngày sinh nhật của em.
Em đang ngồi ở đó, chăm chú đọc một quyển sách của F.Scott Fitzgerald. "Tender is the night".
---
Năm vừa tròn 20 tuổi, tôi dọn đến một chung cư trông cũng được với túi tiền của thằng sinh viên tháng có ba mươi ngày thì hết mười lăm ngày nhai mì gói. Nhà cô ấy đối diện nhà tôi.
Đó là một chung cư nhỏ, xập xệ, mảng tường màu xanh biển bám đầy rêu phong. Cửa sổ phòng nào cũng sơn màu trắng. Căn phòng có chiếc ban công treo mấy chậu phong lan màu tím của cô ấy nổi bật hẳn lên.
Thường thường, tôi sẽ thức dậy vào 7 giờ , để thấy cô ấy tưới cây lúc 7 giờ 30. cửa sổ sẽ bật mở, cây được tưới khoảng 7 giờ 30, sau khi xong xuôi mọi việc, cô ấy sẽ cầm cái tô có hình con mèo ra ban công ăn sáng lúc 8 giờ hơn một chút.
Chúng tôi đến chung một quán cà phê vào Chủ Nhật mỗi tuần. Cà phê đen hai mươi nghìn một cốc, uống chẳng ra gì, nhưng quán mở nhạc Trịnh, nhạc The Beatles, nhạc Green Day. Khi nào tôi cũng là người đến sớm hơn. Cô ấy luôn ghé quán với vẻ vội vã, mái tóc xõa dài hơi rối vì chạy nhanh, gọi một cốc bạc xỉu và chăm chú nhìn laptop.
Có hôm, cô ấy sẽ vừa đọc sách vừa dùng tay trái gõ gõ mặt bàn. Một quyển sách của F.Scott Fitzgerald.
"The Great Gastby thì cũng hay đấy, nhưng em thử "Tender is the night" chưa?". Tôi tập dượt câu này một nghìn lần có lẻ trong đầu. Nhưng khi cô ấy ngẩng đầu lên, mọi lời nói lẩm nhẩm từ lâu lại tan như bọt biển.
Quán dựng một tủ sách nhỏ sau nửa năm hai đứa lui tới. Toàn tạp chí và sách tranh. Chị chủ quán bảo tôi có cuốn nào "hay hay" không, cống hiến cho nền văn hóa đọc đang xuống cấp trầm trọng của nhân dân ta với.
Hôm cô lật đi lật lại quyển "The Great Gastby" trước cái bảng con ghi chữ "Quyên góp sách cho văn hóa đọc của quán cà phê", tôi đến đứng cạnh, đem cuốn "Tender is the night" đặt lên kệ sách.
"Fitzgerald?". Em thốt lên như vậy.
Lịch đến quán cà phê của hai đứa có thêm vài hôm Thứ Bảy. Rồi những cuộc trò chuyện ở quán cà phê thành trò chuyện trong hiệu sách, trong sảnh chờ của rạp chiếu phim, trong những đêm muộn đi dạo công viên. Rất nhiều giờ đã được dành ra chỉ để bàn luận xem đâu là bài hay nhất của The Beatles.
Tôi dọn đến căn phòng có chiếc ban công treo đầy phong lan vào năm 23 tuổi. Việc tưới cây mỗi sáng được giao cho đứa con trai duy nhất trong nhà. Cái tô hình mèo có thêm một đứa sinh đôi. Cơm rang và mì gói là hai món thường trực mỗi sáng. Tôi học cách làm quen với những cuộc trò chuyện kiểu này:
- Uầy anh ơi, con cá này nhìn hay nhỉ.
- Đó là con lươn.
Mỗi lần nghe mùi cháy trong bếp, tôi đều lôi mì và cơm ra bàn để em tích cực xem xét nên làm gì với hai món ruột.
Thi thoảng cũng có cãi nhau. Nhưng chỉ cần ngồi ở ban công tựa đầu vào vai nhau ngồi đọc F.Scott Fitzgerald với ánh đèn mờ mờ từ trong nhà rọi ra và nghe The Beatles trên quả MP3 cũ rích, rồi cũng quên mất ban nãy cãi nhau việc gì. Em bảo ngồi đọc sách chung thế này trong lòng cứ như có ánh sáng. Lãng mạn một cách sến rện, nhưng nghe vẫn thấy sướng rơn.
Hai đứa ít khi nào đọc đến những đoạn cuối của "Tender is the night". Em bảo, đọc kết buồn nó sẽ vận vào người mất. Vậy nên mỗi lần muốn chọc giận em, tôi đều đọc to những trang cuối.
24 tuổi rưỡi, tôi đổ mồ hôi tay, mặc bộ quần áo đắt nhất trong tủ, để đến ăn với bố em một bữa cơm. Ông già có vết sẹo dài trên tay, mang ánh mắt như có một quả bom trong người. Những câu hỏi về nghề nghiệp, về gia đình, về nhà cửa và tiền bạc dồn dập như cơn bão. Một thằng mất bố mẹ từ sớm, suốt ngày lăn lộn với những trang bản thảo và thức đến tận sáng để viết. Tôi kể về mình, nghe một nỗi buồn tự trào trong lòng, rồi cúi gằm mặt.
Căn nhà cấp bốn với nhiều mảng tường nứt nẻ, ông già đã tích cóp gần cả đời, sau trùng trùng điệp điệp những lần phá sản, ly tán. "Còn mỗi căn nhà này, với đứa con gái...". Bố em dừng câu nói ở đó, rồi rít một hơi thuốc thật dài. Tôi mân mê mãi điếu thuốc ông đưa mình. Cả hai chẳng nói gì với nhau, nhưng cơn bão ấy cuốn anh đi rất xa.
Hôm ấy, lần đầu tiên dù ngồi tựa vai nhau đọc F.Scott Fitzgerald mà vẫn không thấy có ánh sáng nào trong lòng.
Cơm rang và mì gói hôm thì mặn quá, hôm lại muốn đổ thêm cả lọ muối vào. Việc ăn hai món trường kỳ thành lý do không muốn về nhà. Phong lan suýt chết mấy lần vì tôi quên chuyện tưới nước.
Mỗi lần cãi nhau, cũng không thấy đọc sách chung có gì hay nữa.
Buổi đêm nọ, hai đứa dắt nhau ra ngoài ban công đọc sách dù chẳng có trận cãi vã nào. Lại im lặng, vì đã hò hét khô cả mồm. Tôi quay sang nhìn, thấy có thứ gì đó trong mắt em, nhưng lại không đủ can đảm để làm bất kỳ điều gì khác. Em ngồi khóc nức nở. Tôi cứ lật đi lật lại những trang cuối cùng của "Tender is the night".
Hai đứa đã ngồi thế đến sáng.
Tôi dọn đi vào một hôm nào đó gần đến tuổi 25. Trước khi tôi xách thùng đồ cuối cùng ra khỏi cửa, em đã nói gì đó về chuyện gặp nhau năm 30 tuổi.
Điện thoại vẫn reo nhiều lần sau này. Muốn dứt bỏ cái gì đó, quan trọng nhất là phải cắt đứt đường lui. Tôi chọn đến quán cà phê vào lúc nó sắp đóng cửa, cũng không bao giờ ngó qua những chỗ hai đứa từng đến. Tôi học cách từ chối những cuộc điện thoại, và cũng chẳng bao giờ trả lời đống tin nhắn thênh thang em gửi. Sinh nhật em là lúc nhận được nhiều tin nhắn nhất. Tôi vẫn im lặng.
Nhưng có những đêm muộn, vẫn mở điện thoại và đọc đi đọc lại.
Những lần điện thoại reo liên hồi và đống tin nhắn thênh thang dần biến mất lúc anh sắp mừng sinh nhật tuổi 26. Em dọn ra khỏi căn nhà phong lan, thế là tôi mò đến muốn thuê. Chủ nhà không biết đã đem những chậu cây đi đâu. Căn phòng ấy, giờ cũng lọt thỏm giữa mảng tường xanh biển, như những căn khác.
—-
Anh vẫn đến quán cà phê quen thuộc. Anh đã liên tục đến những năm này, nhưng chưa bao giờ run đến thế.
Mái tóc của em vẫn rối tung. Em vừa đọc sách, vừa gõ tay phải lên mặt bàn. Anh cứ tưởng mình đang bay vèo đến nhiều năm về trước.
Nhưng vị khách thứ hai đối diện chỗ em ngồi, là một cô bé nhỏ xíu đang gặm quyển "The Great Gastby". Vị khách thứ ba nhẹ nhàng lấy quyển sách ra khỏi tay vị khách thứ hai, rồi lấy khăn lau mặt cho cô nhỏ. Vị khách thứ hai nắm lấy bàn tay trái của em, bàn tay có chiếc nhẫn ở ngón áp út.
Quán đang mở một bài của The Beatles. In My Life. "In my life, I love you more". Ai đã hát câu đấy nhỉ, Jonh hay Paul? Có những thứ anh không còn nhớ nổi nữa.
Lần đầu tiên, sau rất nhiều năm, anh đi ngang qua cửa quán cà phê, và không quay đầu lại. Một năm nào đó, nếu có cơ hội giới thiệu sách cho vị khách thứ hai kia, chắc anh sẽ nói: "The Great Gastby thì cũng hay đấy, nhưng cháu thử đọc "Tender is the night" đi".
Mà nhớ, đừng đọc đoạn kết đấy nhé.
paul fitzgerald 在 Facebook 的最佳解答
《午夜巴黎》(Midnight in Paris, 2011)由伍迪艾倫(Woody Allen)編劇與導演,在84屆奧斯卡獲得四項提名,最終獲得最佳原創劇本獎,當然,指的就是艾倫的劇本寫得真好。
的確,倘若你曾經看過《午夜巴黎》,一定也會認同這個浪漫的回到未來愛情故事真的創意十足,而台詞也真的又美又優雅。
這是個關於「愛情與寫作有不可分割的關係」的故事,由男主角 Gil Pender(Owen Wilson 飾演)穿越時空到達他最熱衷的1920年代巴黎,透過與當代的藝術家和畫家的對話,漸漸情不自禁地愛上畢卡索的女友 Adriana(Marion Cotillard 飾演),終於讓他意識到自己的寫作應該如何面對,也頓時發現自己準備要結婚的21世紀女友,應該不是他的所愛。
.
#美好的黃金時代為何都在過往
與未婚妻來巴黎度假的美國作家 Gil,已經寫好一本關於復古(1920s)的小說,但是遲遲無法修改完結,因為他始終覺得哪裡有問題,卻說不上來,他非常迷惘(lost),他迷失於寫作的自信、即將結婚的猶豫、以及莫名熱愛巴黎的激情。
無法融入未婚妻Inez(Rachel McAdams 飾演)的家庭與人際關係,Gil 寧可選擇自己在巴黎的街頭散步。
.
#Gil的南瓜車與舞會
好巧不巧,午夜十二點的鐘聲一響,一輛20年代長得很像馬車的Peugeot Type 176來到他的眼前,車上人人喝著香檳,邀請他一起上車。莫名其妙上了車,拐歌彎兒,忽然間就進入1920的巴黎。
邀請他一起上車喝酒參加派對的英俊男子,是撰寫《大亨小傳》(Great Gatsby, 1925)的費滋傑羅(F. Scott Fitzgerald,Tom Hiddleston 飾演),還有他的太太 Zelda(Alison Pill 飾演)。
之後,費滋傑羅帶著 Gil 認識許多在20年代著名的藝術家與作家,進入巴黎的沙龍文化。Gil 簡直就是搭著南瓜車的男性 Cinderella,由領著他進入20s年代的教父(費滋傑羅),一起墜入他夢想的舞會——藝術作家名人堂。
果然,他在20s年代的巴黎,流連在各大咖啡館與作家的家,有時候參加費滋傑羅夫妻所舉辦的舞會。他在其中感到萬分榮幸與興奮,還把始終無法完成又讓自己迷惘的小說,交給海明威(Corey Stoll 飾演)最信任的當代著名小說家葛楚·史坦(Kathy Bates 飾演)。
.
#懷舊小說受到著名作家讚賞
史坦才剛朗誦 Gil 小說的第一句話,就讓在場的作家表示欣賞,而最讓 Gil 感動的是,美麗性感又優雅氣質的 Adriana 讚賞不已,表示已經愛上他的書。
這是一段關於此刻與舊時、平庸與回憶、俗艷與藝術的遐想:「這家店叫做『往日情懷』,商品由回憶構成,某個世代的平庸粗俗之物,僅因歲月流逝就產生變化,成為奇妙又滑稽的存在。」
這段話在21世紀的巴黎,與後來 Gil 巧遇的古董店店員 Gabrielle(Léa Seydoux 飾演)有關。Gil 熱愛帶有藝術又古樸之外,Gabrielle 當然也是。
.
#與未婚妻的格格不入
Gil 一直以為自己愛著未婚妻 Inez,也從不懷疑自己為何要跟她結婚。但是,兩人之間有著難以跨越的障礙。
Inez 雖然長得漂亮性感,卻是個勢利又沒啥文化的美國有錢人。Inez 的父母非常富有,他們在巴黎住在豪華飯店,一邊逛街一邊準備婚禮的用品與新家的家具,他們挑選的都是最好最貴,甚至貴還要更貴。
Inez 心儀在大學教書的 Paul(Michael Sheen 飾演),認為 Paul 才是真的有才華的男性,殊不知自己的男友也才華洋溢又文化豐厚。
Gil 每天午夜鐘聲一到,就進入20年代,沉溺在文化藝術的對話與派對,而 Inez 也沉浸在21世紀的巴黎物質。兩人終將愈走愈遠。
.
#巴黎也是主角
Gil 是主角,但是千萬別忘記,對於導演艾倫來說,巴黎也是主角。
透過 Gil 對於巴黎的觀察,他這樣給 Adrina 介紹他所認識的巴黎:「巴黎的白天黑夜哪者較美?確實無法選擇。兩邊都有穩贏不輸的論據。我有時候會想,怎麼可能有人能以寫書或作畫,譜曲或雕塑,來與偉大的城市比美。...
每一條巷弄和大街都自成藝術,想到在冷酷暴力無意義的宇宙中,有巴黎和這些燈光,木星海王星上根本死氣沉沉,但是外太空能看到這些燈光,看到咖啡館人們喝酒歡唱,就我們所知,巴黎是宇宙的最熱點。」
.
#怕死寫不出好作品
最後,Gil 能夠突破自己的寫作,就是他最後終於明白海明威給他的提示,關於寫作與愛情和死亡的關係:
「怕死就寫不出好文章,古今往來人都會死,真正的愛能讓人脫離死亡,怯懦來自不去愛,或愛得不好。... 英勇真切的人會直接面對死亡,就像某些犀牛獵人。... 因為十足的熱情,讓他們忘卻死亡,但死亡的陰影總會回頭,到時候就得再痛快做愛。」
雖然伍迪艾倫的愛情電影,我常常無法共鳴,但是,我很喜歡《午夜巴黎》。我也都在午夜寫這些文章,會不會哪天也進入平行的時空,到達我嚮往的未來呢。
.
.
#每天陪你宅在家看一部好電影Day21
#2021年6月5日
#午夜巴黎2011
#Midnight_in_Paris
#巴黎沙龍與美國作家
#男版的Cinderella搭南瓜車去理想世界
paul fitzgerald 在 Facebook 的最佳貼文
【2021奧斯卡金像獎得獎預測+個人支持名單】
.
2021奧斯卡金像獎頒獎典禮將在台北時間4月26日(一)早晨八點正式舉辦,以下為本屆我個人的支持得主與預測得主。大家不妨也留言回覆你最支持的作品喔!
♥支持得獎
★預測得獎
.
.
完整入圍名單如下:
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳影片】
David Parfitt, Jean-Louis Livi and Philippe Carcassonne
《父親 The Father》
Shaka King, Charles D. King and Ryan Coogler
《猶大與黑色彌賽亞 Judas And The Black Messiah》
Ceán Chaffin, Eric Roth and Douglas Urbanski
♥《曼克 Mank》
Christina Oh
《夢想之地 Minari》
Frances McDormand, Peter Spears, Mollye Asher, Dan Janvey and 趙婷
★《游牧人生 Nomadland》
Ben Browning, Ashley Fox, Emerald Fennell and Josey McNamara
《花漾女子 Promising Young Woman》
Bert Hamelinck and Sacha Ben Harroche
《靜寂的鼓手 Sound of Metal》
Marc Platt and Stuart Besser
《芝加哥七人案:驚世審判 The Trial Of The Chicago 7》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳導演】
湯瑪斯.凡提柏格(Thomas Vinterberg)《醉好的時光 Another Round》
大衛.芬奇(David Fincher)《曼克》
鄭李爍(Lee Isaac Chung)《夢想之地》
★趙婷《游牧人生》
♥艾美爾拉德.芬內爾(Emerald Fennell)《花漾女子》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳女主角】
薇拉.戴維斯(Viola Davis)《藍調天后 Ma Rainey's Black Bottom》
安德拉.戴(Andra Day)《哈樂黛的愛與死 The United States v. Billie Holiday》
凡妮莎.寇比(Vanessa Kirby)《女人碎片 Pieces Of A Woman》
★法蘭西絲.麥多曼(Frances Mcdormand)《游牧人生》
♥凱莉.墨里根(Carey Mulligan)《花漾女子》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳男主角】
里茲.阿邁德(Riz Ahmed)《靜寂的鼓手》
★查德威克.鮑斯曼(Chadwick Boseman)《藍調天后》
♥安東尼.霍普金斯(Anthony Hopkins)《父親》
蓋瑞.歐德曼(Gary Oldman)《曼克》
史蒂芬.連(Steven Yeun)《夢想之地》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳女配角】
瑪麗亞.巴卡洛娃(Maria Bakalova)《芭樂特電影續集 Borat Subsequent Moviefilm》
葛倫.克蘿絲(Glenn Close)《絕望者之歌 Hillbilly Elegy》
奧莉薇亞.柯爾曼(Olivia Colman)《父親》
阿曼達.塞佛瑞(Amanda Seyfried)《曼克》
★♥尹汝貞《夢想之地》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳男配角】
莎夏.拜倫.柯恩(Sacha Baron Cohen)《芝加哥七人案:驚世審判》
★♥丹尼爾.卡盧亞(Daniel Kaluuya)《猶大與黑色彌賽亞》
小萊斯利.奧多姆(Leslie Odom Jr.)《邁阿密的一夜 One Night in Miami》
保羅.拉西(Paul Raci)《靜寂的鼓手》
拉基斯.史坦費爾德(Lakeith Stanfield)《猶大與黑色彌賽亞》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳紀錄片】
Alexander Nanau and Bianca Oana
《一場大火之後 Collective》
Nicole Newnham, Jim LeBrecht and Sara Bolder
★《希望之夏:身心障礙革命 Crip Camp》
Maite Alberdi and Marcela Santibáñez
♥《The Mole Agent》
Pippa Ehrlich, James Reed and Craig Foster
《我的章魚老師 My Octopus Teacher》
Garrett Bradley, Lauren Domino and Kellen Quinn
《談 Time》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳紀錄短片】
Anthony Giacchino and Alice Doyard
《Colette》
Ben Proudfoot and Kris Bowers
《A Concerto Is a Conversation》
Anders Hammer and Charlotte Cook
♥《不割席 Do Not Split》
Skye Fitzgerald and Michael Scheuerman
《Hunger Ward》
Sophia Nahli Allison and Janice Duncan
★《獻給拉塔莎的詠嘆調 A Love Song For Latasha》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳真人短片】
Doug Roland and Susan Ruzenski
《Feeling Through》
Elvira Lind and Sofia Sondervan
《The Letter Room》
Farah Nabulsi
《The Present》
Travon Free and Martin Desmond Roe
★♥《遙遠的陌生人 Two Distant Strangers》
Tomer Shushan and Shira Hochman
《單車失蹤記 White Eye》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳動畫片】
Dan Scanlon and Kori Rae
《1/2的魔法 Onward》
Glen Keane, Gennie Rim and 周珮鈴
《飛奔去月球 Over the Moon》
Richard Phelan, Will Becher and Paul Kewley
《笑笑羊大電影:外星人來了 Shaun the Sheep Movie: Farmageddon》
Pete Docter and Dana Murray
★♥《靈魂急轉彎 Soul》
Tomm Moore, Ross Stewart, Paul Young and Stéphan Roelants
《Wolfwalkers》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳動畫短片】
Madeline Sharafian and Michael Capbarat
★♥《挖道兔 Burrow》
Adrien Mérigeau and Amaury Ovise
《她的異想世界 Genius Loci》
Will McCormack and Michael Govier
《無論如何我愛你 If Anything Happens I Love You》
Erick Oh
《Opera》
Gísli Darri Halldórsson and Arnar Gunnarsson
《Yes-People》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳原創劇本】
Will Berson & Shaka King(編劇);Will Berson & Shaka King and Kenny Lucas & Keith Lucas(故事)《猶大與黑色彌賽亞》
鄭李爍《夢想之地》
★♥Emerald Fennell《花漾女子》
Darius Marder & Abraham Marder(編劇);Darius Marder & Derek Cianfrance(故事)《靜寂的鼓手》
Aaron Sorkin《芝加哥七人案:驚世審判》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳改編劇本】
Peter Baynham, Sacha Baron Cohen, Jena Friedman, Anthony Hines, Lee Kern, Dan Mazer, Nina Pedrad, Erica Rivinoja, Dan Swimer《芭樂特電影續集》
Christopher Hampton, Florian Zeller《父親》
趙婷《游牧人生》
Kemp Powers《邁阿密的一夜》
★♥Ramin Bahrani《白老虎 The White Tiger》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳原創音樂】
Terence Blanchard《誓血五人組 Da 5 Bloods》
Trent Reznor, Atticus Ross《曼克》
Emile Mosseri《夢想之地》
James Newton Howard《讀報人 News Of The World》
★♥Jon Batiste, Trent Reznor, Atticus Ross《靈魂急轉彎》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳原創歌曲】
H.E.R. and Dernst Emile II(作曲);H.E.R. and Tiara Thomas(作詞)
“Fight For You”《猶大與黑色彌賽亞》
Daniel Pemberton(作曲);Daniel Pemberton and Celeste Waite(作詞)
“Hear My Voice”《芝加哥七人案:驚世審判》
Savan Kotecha, Fat Max Gsus and Rickard Göransson(作詞+
作曲)
“Husavik”《歐洲歌唱大賽:火焰傳說 Eurovision Song Contest: The Story of Fire Saga》
Diane Warren and Laura Pausini(作詞+作曲)
“lo Sì (Seen)”《來日同行 The Life Ahead》
★♥Leslie Odom, Jr. and Sam Ashworth(作詞+作曲)
“Speak Now”《邁阿密的一夜》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳攝影】
Sean Bobbitt《猶大與黑色彌賽亞》
Erik Messerschmidt《曼克》
Dariusz Wolski《讀報人》
★♥Joshua James Richards《游牧人生》
Phedon Papamichael 《芝加哥七人案:驚世審判》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳剪輯】
Yorgos Lamprinos《父親》
趙婷《游牧人生》
Frédéric Thoraval《花漾女子》
Mikkel E.G. Nielsen《靜寂的鼓手》
★♥Alan Baumgarten《芝加哥七人案:驚世審判》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳製作設計】
Peter Francis, Cathy Featherstone《父親》
Mark Ricker, Karen O’Hara, Diana Stoughton 《藍調天后》
★♥Donald Graham Burt, Jan Pascale《曼克》
David Crank, Elizabeth Keenan《讀報人》
Nathan Crowley, Kathy Lucas《TENET天能 Tenet》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳服裝設計】
♥Alexandra Byrne《艾瑪 Emma》
★Ann Roth《藍調天后》
Trish Summerville《曼克》
Bina Daigeler《花木蘭 Mulan》
Massimo Cantini Parrini《皮諾丘的奇幻旅程 Pinocchio》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳化妝與髮型設計】
Marese Langan《艾瑪》
Patricia Dehaney, Eryn Krueger Mekash, Matthew Mungle《絕望者之歌》
★Matiki Anoff, Mia Neal, Larry M. Cherry《藍調天后》
Kimberley Spiteri, Gigi Williams《曼克》
♥Dalia Colli, Anna Kieber, Sebastian Lochmann, Stephen Murphy 《皮諾丘的奇幻旅程 Pinocchio》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳音效】
Odin Benitez, Jason King, Christian P. Minkler, Michael Minkler, Jeff Sawyer《怒海戰艦 Greyhound》
Ren Klyce, Jeremy Molod, David Parker, Nathan Nance, Drew Kunin 《曼克》
Michael Fentum, William Miller, Mike Prestwood Smith, John Pritchett, Oliver Tarney《讀報人》
Coya Elliott, Ren Klyce, David Parker《靈魂急轉彎》
★♥Jaime Baksht, Nicolas Becker, Phillip Bladh, Carlos Cortés, Michelle Couttolenc《靜寂的鼓手》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳視覺效果】
♥Matt Sloan, Genevieve Camilleri, Matt Everitt and Brian Cox《愛與怪物 Love and Monsters》
Matt Kasmir, Chris Lawrence, David Watkins《永夜漂流 The Midnight Sky》
Sean Faden, Steve Ingram, Anders Langlands, Seth Maury《花木蘭》
Santiago Colomo Martinez, Nick Davis, Greg Fisher《八號出口的猩猩 The One and Only Ivan》
★Scott Fisher, Andrew Jackson, Andrew Lockley《TENET天能》
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
●
●
【最佳國際影片】
★ 《醉好的時光》丹麥🇩🇰
《少年的你 Better Days》香港🇭🇰
《一場大火之後》羅馬尼亞🇷🇴
《販膚走卒 The Man Who Sold His Skin》突尼西亞🇹🇳
♥《阿依達的救援行動 Quo Vadis, Aida?》波士尼亞及赫塞哥維納🇧🇦
▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅▅
.
《圖為曼克劇照。》