Trong chuyến đi Myanmar hồi trước, mình đã trải nghiệm một Myanmar thật sự tuyệt vời như mọi người nói. Nhưng để có chuyến đi trơn tru và tuyệt vời mình đã rút ra nhiều kinh nghiệm quý giá mà chắc hẳn những bạn sắp tới có ý định tới Myanmar sẽ thích thú.
BAY TỚI MYANMAR
Khi đi Myanmar từ Việt Nam, bạn phải bay tới Yangon. Hiện tại có VietjetAir và Vietnam Airlines hỗ trợ bay thẳng tuyến này giá vé lần lượt 2,200,000 – 2,500,000 và 2,700,000 – 3,300,000 VNĐ tuỳ theo mùa. Mỗi hãng có một chuyến đi và về mỗi ngày và thường vào buổi sáng. Mình chọn Vietnam Airlines vì đọc review thấy tuyến Sài Gòn – Yangon của VietjetAir hay bị huỷ hoặc delay nhiều. Thời gian bay thường là 2 tiếng 20 phút.
LỊCH TRÌNH
Day 1: Saigon – Yangon
Đáp tới Yangon lúc 12 PM, đi vào trung tâm thành phố. Tham quan chùa Shwedagon. Nghỉ đêm tại Yangon.
Day 2: Yangon – Bagan
Mua sắm ở chợ Bogyoke. Thăm chùa Sule. 8PM khởi hành lên buýt đêm đi Bagan.
Day 3: Bagan
5 AM tới Bagan. Thuê xe đạp điện đến đền Shwesandaw ngắm bình minh. Chiều thăm đền Ananda. Quay lại Shwesandaw ngắm hoàng hôn. Nghỉ lại ở Bagan.
Day 4: Bagan – Yangon
Thăm xưởng mỹ nghệ Bagan House tại New Bagan. Ghé tiệm làm dù truyền thống ở Old Bagan. Tới Nyaung-U thăm chùa Shwezigon. Chiều quay về Old Bagan khám phá các ngôi đền vắng du khách. 8 PM xe đón ở khách sạn về lại Yangon.
Day 5: Yangon – Saigon
5 AM tới Yangon, lên xe trung chuyển tới sân bay về Sài Gòn.
XE BUÝT TỪ YANGON ĐẾN BAGAN
Xe buýt đêm khởi hành ở cả hai địa điểm Yangon và Bagan, 2 chuyến mỗi ngày lúc 8 và 9 PM và tới nơi còn lại lúc 5 và 6 AM. Bạn nên chọn JJ Express (jjexpress.net) để sử dụng vì dịch vụ của hãng này có thể so sánh với đi máy bay vậy. Bạn sẽ được dùng bánh ngọt, nước, cà phê, trà, khăn ướt, kẹo me và pick-up bus hoàn toàn miễn phí mà bạn chỉ việc trả tầm $20/chiều.
Ở Yangon, bạn tới Aung Mingalar Bus Station để đón xe. Nhớ đặt vé trước và thanh toán qua mạng.
Còn từ Bagan, sẽ có xe trung chuyển đón bạn tại khách sạn, nhớ nói lễ tân gọi cho hãng xe trước để xác nhận thời gian đón (thường sớm hơn giờ đi 1 tiếng rưỡi). Từ Bagan về Yangon, hãng có xe trung chuyển chở bạn đi 3 điểm: chùa Shwedagon, trung tâm thành phố, và sân bay.
CHƠI GÌ Ở YANGON
1/ Khách sạn
Mình khuyến khích nên chọn khu Downtown Yangon vì gần nhiều hàng quán, dù giá có đắt hơn chút nhưng bạn sẽ tiết kiệm được tiền taxi đáng kể đấy.
Zia Hotel, N0-357/359, (5) Quarter, Shwe Bon Thar Street (Upper Block), Pabedan, Township, Yangon downtown 11141
Giá: 30,000 kyat
2/ Ăn & uống
Ăn uống ở Yangon tương đối hiện đại và thoải mái, cả khi bạn không thích đồ Myanmar vẫn có nhiều lựa chọn là các trung tâm mua sắm có food court.
* Craft Cafe, 33, Corner Of Nawaday Street, Bo Yar Nyunt Road,, Yaw Ming Gyi Ward
* Junction City, Bogyoke Aung San Road
* 19th Street
* El Cafe, Corner of Anawrahta Rd, 16th St
3/ Các điểm tham quan
* Shwedagon Pagoda, Bahan Rd, Yangon
* Sule Pagoda, Junction of Sule Pagoda Road
* City Hall, Maha Bandula Road
4/ Mua sắm đồ địa phương
Các đồ nên mua:
* Thanaka, loại kem chống nắng truyền thống
* Búp bê, rối của Myanmar
* Nam châm, tranh ảnh
Bogyoke Market, Bogyoke Aung San Rd, Yangon
5/ Di chuyển trong Yangon
Phương tiện công cộng không phát triển lắm nhưng Yangon có Grab, bạn có thể sử dụng và di chuyển thoải mái. Các bác tài đều nói tiếng Anh ổn và định vị tốt.
KHÁM PHÁ BAGAN
1/ Khách sạn
Nhiều bạn đọc các bài hướng dẫn khác sẽ băn khoăn không biết nên chọn ở New Bagan, Old Bagan hay Nyang-U. Câu trả lời là ở đâu cũng được. Hàng quán ở mỗi khu đều đầy đủ cho bạn. Old Bagan có lợi thế là gần nhiều đền hơn thôi. Mình ở khu New Bagan nhưng đi xe điện tầm 5 phút là tới được các đền liền.
Northern Breeze Villa, No.162 Cherry Street, Shwe Loung Block, Kyansitthar Quarter, New Bagan
Giá: 22,000 kyat
2/ Ăn & uống
Ăn uống ở Bagan rất thích vì đồ ăn Myanmar ở đây hợp khẩu vị và nhiều lựa chọn, dù bạn ở New Bagan hay ở Old Bagan đều có rất nhiều nhà hàng để dùng bữa giá từ 1,500 – 5,000 kyat/món.
* 7 Sisters, 79, Nweni Street,, New Bagan
* Teak House Khwar Nyo street 11, Shwe laung quarter, New Bagan
* Queen Restaurant, Nyang-U
3/ Các điểm tham quan
Có rất nhiều ngôi đền, chùa nổi tiếng ở Bagan, nhưng đây là những điểm mình thích nhất mà bạn nên ghé một lần. Lưu ý khi vào Bagan bạn sẽ phải mua vé 25,000 kyat/người nhé, nhớ giữ vé vì đến những điểm tham quan đều bị kiểm tra.
* Đền Ananda, kiến trúc tuyệt đẹp, bên trong có 4 pho tượng Phật khổng lồ mà cảm giác như đang đi vào lăng mộ Pharaoh vậy.
* Chùa Shwesandaw, không có kiến trúc đẹp, nhưng đây là nơi ngắm bình mình đẹp nhất Bagan.
* Chùa Shwezigon, nằm ở Nyang-U, đây là một ngôi chùa tuyệt đẹp nữa nên ghé thăm, kiến trúc khá giống với Shwedagon ở Yangon.
4/ Mua sắm đồ địa phương
Ở Bagan nổi tiếng nhất là đồ sơn mài và dù Myanmar truyền thống. Có 2 địa chỉ sau để tới và mua. Hoặc không có nhu cầu bạn có thể ở đó và xem người dân giới thiệu.
* Bagan House Lacquerware Workshop, New Bagan. Giá: 1,000 – 10,000 kyat
* Shwe Pathein Professional Umbrella Workshop, Old Bagan. Giá: 6,000 – 12,000 kyat
5/ Di chuyển trong Bagan
Xe điện là phương tiện phổ biến và dễ thuê để đi lại trong Bagan. Mình thuê xe điện của khách sạn giá tầm 8,000 kyat. Ở đây họ chỉ cho thuê trong ngày thôi chứ không 24 giờ. Nếu bạn chỉ dùng trong nửa ngày thì có thể mặc cả và chỉ cần trả 4,000 kyat.
TIỀN TỆ & INTERNET
Ở đây ngươi dân dùng kyat. Bạn có thể đổi tiền khi tới Yangon, khu chợ Bogyoke là nơi đổi tốt. 1,000 kyat = 17,000 VNĐ.
Nếu đi nhiều người, mình lúc nào cũng chọn thiết bị phát Weefee cả vì tốc độ nhanh và không giới hạn dung lượng.
TỔNG KẾT CHI PHÍ
Mình đi với bạn nên chi phí như khách sạn, taxi, xe điện có thể cưa đôi nhé, còn tiền vé máy bay, vé vào cổng, tiền ăn thì tính riêng.
Vé máy bay: 3,000,000 VNĐ
Yangon Hotel: 300,000 VNĐ
Phí vào chùa Shwedagon: 150,000 VNĐ
Yangon Taxi: 75,000 VNĐ / 2 day
Taxi từ sân bay đến trung tâm Yangon: 65,000 VNĐ
Bus Yangon – Bagan – Yangon: 850,000 VNĐ
Bagan Hotel: 260,000 VNĐ
Thuê xe điện 1 ngày rưỡi: 102,000 VNĐ
Phí vào Bagan: 425,000 VNĐ
Ăn uống cho 5 ngày 4 đêm: 680,000 VNĐ
Tổng: 5,907,000 VNĐ
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「shwesandaw pagoda」的推薦目錄:
shwesandaw pagoda 在 世界,進行中 The Ongoing World Facebook 的最讚貼文
[20180509 ‧ Bagan ‧ 佛塔之上]
歷時將近1/4世紀的申請,聯合國教科文組織終於宣布將緬甸蒲甘(Bagan)列為世界遺產了。蒲甘是我在緬甸非常喜歡的城市,雖然熱到快蒸發,但真懷念騎著小電動車在蒲甘平原閒晃,四處找佛塔的日子。
不管在哪個論壇查詢蒲甘的資料,最常見的關鍵字一定是「請問近期蒲甘有哪些佛塔可以攀爬」、「201X年X月蒲甘可爬佛塔」。打開maps me,這個離線地圖app可以讓使用者自由更新地標資訊,蒲甘地區佛塔的地標名稱讓人失笑。
名稱包括評論類的:
"Stupa(super?)easy to climb to see the sunrise!!!Very nice view"
(看日出,輕鬆爬,風景很棒。)
即時訊息類的:
"Temple with roof access March 2019-close May 2019"
(2019年3月還能上到塔頂---2019年5月已關閉)
"It's not locked, someone is guarding here"
(沒鎖但有人看守)
偷雞摸狗類的:
"Stairway filled bushes---they ask for Bagan ticket but tell them you forgot it"
(階梯被雜草淹沒---要求出示蒲甘區觀光門票,但就說你忘記帶就好)
相見恨晚類的:
"Closed forever"
(永久關閉)
---
為什麼這資訊這麼熱門呢?這要簡短講講蒲甘的觀光史。7世紀到13世紀的蒲甘王國,是是第一個統一緬甸的王國。大約從1044年阿奴律陀國王開始,蒲甘王國為了推廣佛教,開始在蒲甘大量興建佛塔,包括最為著名的瑞山陀佛塔(Shwesandaw Pagoda)都在此時興建。蒲甘王國統治統治期間,平原上據說累積興建超過3000座佛塔(也有一說是興建逾萬座,留下來的約3000座),有「手指之處,皆為佛塔」的美稱。
2011年,蒲甘佛塔正式對外開放觀光,2015年緬甸軍政府統治時期結束,觀光客就更多了。不知何時開始,攀登佛塔看日出、日落成為熱門活動,尤其每年11月到次年4月的熱氣球季,在佛塔上看著熱氣球隨日出升起的畫面令人感動。觀景角度最好的瑞山陀佛塔,每天早上都有近百人攀爬,周邊小販門庭若市。
不過佛塔陡峭,照明不佳,這麼多人擠在狹小平台上也相當危險,瑞山陀佛塔在2016、2017年都發生旅客跌落事件,一人死亡。
2016年3月1日起,緬甸政府開始禁止遊客攀登幾個著名佛塔,2016年8月緬甸發生6.8级地震,很多佛塔遭破壞,我去年去蒲甘的時候,很多佛塔仍被鷹架團團包圍整修。
緬甸政府積極申請蒲甘成為世界遺產也是原因之一,畢竟攀登佛塔不免會破壞古蹟,有些千年佛塔也可能不耐重壓崩垮,後果不堪設想。2018年,蒲甘來到申請世界遺產的關頭,政府幾乎關閉所有大型佛塔的攀登動線,只留下少數結構安全的「官方許可」佛塔,讓旅客憑Bagan Ticket蒲甘區觀光門票(25,000 kyats/人,可用7天)登塔。
就像埃及金字塔周邊晃蕩手中鑰匙,號稱能帶你參觀「封閉秘密墓穴」的人們一樣,只要有禁令發布,就有帶人「突破禁令」的生意出現。蒲甘人很快就發現大量觀光客想爬佛塔卻不得其門而入的需求,所以每天天還沒亮或是傍晚,在通往佛塔主要聚集地舊蒲甘(Old Bagan)的幾個路口,就會有人對著遊客大喊「sunrise?」「sunset?」「climbing pagodas?」把想去的旅客集合妥當後,統一帶路前往沒有被封閉、景觀還不錯的小型佛塔,看完日出/日落後再逐一收取小費,或請你買他的畫。
蒲甘的沙畫與水彩畫都很出名,尤其當地有不少沙畫畫師。但賣出畫的機會低,利潤也低,於是腦筋動得快的畫師們就想出這套運用自身資訊上的優勢,帶遊客觀光兼賣畫的營生方式。
雖然這說穿了也是在鑽政策漏洞,但對遊客與畫師而言,是各取所需的生意。我覺得可怕的是有很多招攬生意的小販會在黑漆漆沒照明的沙土路上突然衝出來大喊「Sunrise? Sunrise?」這真的很恐怖,尤其蒲甘有時會颳起幾乎看不到眼前路的沙塵暴,若來不及煞停很可能會撞上他們。我在蒲甘的第一次摔車,就發生在第一天要去看日出的清晨,而且連人帶車摔出去之後,那個人還繼續在我後面殷殷詢問「Sunrise? Sunrise?」我趕緊把車牽起來就跑。
蒲甘(Bagan)列為世界遺產之後,相信政府會更嚴格地執行禁攀佛塔的規定。這種營生方式,不知道是會消亡,還是會再進化啊。
shwesandaw pagoda 在 Ida Tang Facebook 的最佳解答
關於旅行那件事。
#致女孩
認識我的人都知道,我是個熱衷於旅行的人,
無論遠近,無論多繁華或落後,
我總是可以找到一個很好的説法來詮釋自己的旅行風格,
反正只要遠離自己的舒適圈到另一個國家短暫的生活去就行了。
有個人曾經說過,
「旅行就是從自己活膩的地方,到別人活膩的地方。」
很可笑,但又不得不點一個讚。
前陣子無意閒翻閲砂州眼的雜誌,
裏面說的話句句鮮明,
明確的説法我不記得,
但大概就是詮釋現今的我們活得很不一樣。
社交網絡再也感覺不到字句閒的溫度,
也看不見每個人手寫出來的字體,
有些特別潦草,有些小心翼翼,而有些,卻充滿藝術氣息。
我常常一個不小心把肯定與自信心建立在點讚人數,還是follower的多少,
卻默默的忘了自己的内心與身體是需要微笑的溫度和擁抱的緊握度來感染的。
嗯我好像偏離了哈。
關於旅行那件事,
追溯到兩個月前我到緬甸一個聞名的小市鎮-蒲甘。
那裏的生活特別安靜,特別簡單,
四處可以看見彼此單純的笑容,
沒有太奸詐狡猾的當地人,
也沒有虛僞想要與你多加溝通的生意人。
大家的步調特別緩慢,
也特別的寫意。
但唯一讓人不開心的是,
當地人所付出的努力與時間與本國一樣多,
但所獲得的酬勞卻是我們的一半。
我不懂經濟,
也不懂匯率的算法,只知道當地的生活水平特低,
他們甚至連
「從自己活膩的地方,到別人活膩的地方。」的機會都沒有。
有那麽一次我們就被好心的司機帶到一個有座睡佛的佛塔,
當時有個小女孩就一直緊緊跟著我小小聲地説道“postcard, postcard...”
因爲很習慣在東南亞國家旅行被騙,所以一開始我並沒有多加理會,
直到最後, 我開始不耐煩地問道“ how much?” “1000 kyat” 。
當時我真的很詫異,整排十張明信片,才 RM 3 馬幣。
我沒有討價還價,也沒再説什麽,就叫我一齊同行的旅伴們一拼把她手上的明信片都買完,
當時她的笑容,真的,很滿足。
經過這件事情,我並沒有感性的大哭,也沒有特別感傷,
只是一直一直很記得這件事情。
所以我說,旅行讓你看盡世界風景,然後再讓你領悟自己是多麽的渺小。
#女王節快樂
#与你旅行的朋友很重要
#HICASB @ Shwesandaw Pagoda (Bagan)