[Zhihu] Trải nghiệm học ở MIT* là như thế nào?
*MIT: Học viện Công nghệ Massachusetts (gọi tắt là MIT) là viện đại học xếp thứ 1 trong bảng xếp hạng những trường ĐH hàng đầu thế giới (theo QS).
[+2,063] [Pace Han]
Xin chào mọi người, tôi là Pace Han, hiện tại đang học năm nhất thạc sĩ chuyên ngành Phân tích nghiệp vụ (MBAn - Master of Business Analytics) tại MIT*. Xin được chỉ giáo nhiều hơn.
(*) MIT: Học viện Công nghệ Massachusetts (gọi tắt là MIT) là viện đại học nghiên cứu tư thục ở thành phố Cambridge, bang Massachusetts, Mỹ. Theo bảng xếp hạng đại học QS World University Rankings 2021, ngôi trường danh giá này đã 9 năm liên tiếp giữ vị trí số 1 trong bảng xếp hạng những ngôi trường tốt nhất thế giới.
Bởi vì đề án của chúng tôi là sự hợp tác giữa MIT Sloan School of Management (Trường Quản lí MIT Sloan) và Operation Research Center (ORC), thế nên đề án này kế thừa các hình thức y hệt như các trường kinh doanh. Ví dụ như khi vừa vào học, bên dưới tòa nhà dạy học của chúng tôi có treo ảnh của tất cả các sinh viên theo học khóa MBAn này, ảnh được treo vô cùng chỉnh tề, nghiêm túc. Điều này khiến cho một người nghênh ngang như tôi cũng không thể không trở nên nghiêm túc.
Sau khi vào học, chúng tôi cũng được làm bảng tên (tất nhiên là ở trường kinh doanh nào cũng có). Sau đó trong lễ khải giảng, chúng tôi còn được tặng một đống quà như hộp bút, cặp sách, đồng phục (mặc dù là không đẹp lắm), bên trên đều khắc logo MIT, từ điều này có thể thấy ngôi trường như MIT rất chú trọng đến school pride, có lẽ họ vô cùng hi vọng có thể nhìn thấy chúng tôi mặc quần áo có logo MIT trên phố.
Sau đây tôi xin được nói về một số trải nghiệm ở MIT mà ảnh hưởng rất lớn đến tôi hoặc có thể nói là vô cùng quan trọng:
● Bạn học xung quanh tôi đều là những nhân vật trong truyền thuyết:
Những bạn học xung quanh tôi đều chia làm 2 bộ phận: một là những bạn học người Trung Quốc, hai là bạn học người nước ngoài.
Những bạn học người Trung Quốc:
Nhắc đến những học sinh Trung Quốc ở MIT, nếu dùng 4 từ để hình dung thì là "nhân tài ẩn dật" (bản Hán Việt là "ngọa hổ tàng long"), dùng 5 từ để miêu tả thì là "công và danh ẩn sâu" (bản Hán Việt là "thâm tàng công và danh"). Tôi không quen quá nhiều bạn học người Trung Quốc ở MIT nhưng trong số những người mà tôi quen, chỉ cần chọn bừa ra một người thì câu chuyện kể về họ cũng đủ để kể hết một năm, danh sách giải thưởng trải 3 bàn chưa hết. Tôi sẽ nói về những người bạn mà tôi khá thân trước.
@AndrewHuang
Andrew là bạn học cùng chung đề án với tôi, cậu ấy học ĐH tại ĐH Phục Đán, là sinh viên duy nhất học ở Trung Quốc đỗ đề án của chúng tôi. Cậu ấy giỏi đến mức nào thì tôi cũng không cần phải nói nhiều rồi. Vừa nhập học chưa được bao lâu, trong cuộc thi Citadel DataOpen - MIT Datathon do Citadel tổ chức tại MIT, Andrew cùng đồng đội của mình đã giành được giải quán quân, nhận được phần thưởng trị giá 20 nghìn đô la (khoảng 463.500.000đ)
Nhân tiện cũng kể đến việc này, cuộc thi này chỉ có những đội trong top 3 nhận được giải thưởng, đội xếp thứ 2 và thứ 3 đều là những sinh viên Trung Quốc đang theo học MIT Master of Finance (thạc sĩ tài chính)...
Có thể thấy, sức chiến đấu của học sinh Trung Quốc ở MIT mạnh đến cỡ nào....
@Michael Li
Michael là đàn anh khóa trên của bọn tôi, hiện tại đang tiếp tục theo học thạc sĩ tại MIT ORC. Sau khi tôi đỗ mới quen Michael, sau khi quen anh ấy, tôi mới thực sự cảm thấy bản thân tôi sắp được đến một thế giới mới hoàn toàn khác biệt. Để tôi liệt kê những điều làm tôi ấn tượng nhất về Michael:
GRE一340+5,5 (*) (????)
IELTS 9.0
Cuộc thi toán học trong mô hình hóa (MCM/ICM) - 1 lần nhận giải O, 1 lần nhận giải F (**) (??? Trong cuộc đời tôi chưa bao giờ gặp người được giải O, giải F bao giờ cả)
14 môn AP đều đạt điểm tuyệt đối (***)
Từ trước đến nay vẫn luôn là đội trưởng đội MIT
Đã tham gia dự thi n các chứng chỉ đặc biệt khác
Mới chỉ 20 tuổi????
……………………….
(*) GRE 340+5,5: thang điểm của GRE là 130-170 cho phần Toán định lượng (Quantitative) , 130-170 cho phần Ngôn ngữ (Verbal), 0-6 dành cho phần Viết luận phân tích (Analytical Writing). Có nghĩa là anh này phần Toán định lượng và phần Ngôn ngữ đạt điểm tuyệt đối, phần Viết luận được 5,5/6.
(**) Cuộc thi toán học trong mô hình hóa (MCM/ICM) - 1 lần nhận giải O, 1 lần nhận giải F (**): giải O là giải đặc biệt, chiếm khoảng 0,5% số người dự thi. Giải F là giải xuất sắc, chiếm khoảng 1% số người dự thi.
(***) AP: Advanced Placement hay gọi tắt là AP, tạm dịch là Lớp nâng cao, được quản lý bởi tổ chức College Board (đơn vị tổ chức các kỳ thi SAT và TOEFL), AP bao gồm các khóa học cho phép học sinh làm quen, nhập môn và có cơ hội lấy được tín chỉ Đại học ngay từ khi còn ở bậc phổ thông. 14 môn anh này học đều đạt điểm tuyệt đối hết.
(Người dịch: Không biết mọi người đọc đến đây có nổi da gà không, mình dịch đến đây mà run cả tay =))))
Lúc trước khi tôi học ở NYU (ĐH NewYork), hoặc có thể nói là trong vòng tròn quen biết và thế giới xung quanh của trước kia, chưa bao giờ xuất hiện những người có thành tích khủng bố như vậy trên phương diện học thuật, tôi cảm thấy những người như thế đều là những nhân vật chỉ xuất hiện trong truyền thuyết. Vì vậy mà khi mới gặp Michael, tôi ngay lập tức đã có một linh cảm rằng trong tương lai tôi nhất định sẽ còn gặp rất nhiều rất nhiều đại thần nữa.
Trừ hai vị đại thần đã nói đề cập bên trên, còn có rất nhiều nhân vật tài giỏi khác. Ví dụ như TA của chúng tôi là một thiên tài Toán học thâm tàng bất lộ của ĐH Bắc Kinh, bạn cùng phòng gym với tôi là một trong những sinh viên xuất sắc nhất nhận được học bổng của ĐH Thanh Hoa....Tiện tay vớ bừa một người cũng vớ phải thiên tài; chọn bừa chuyện thành tích của một người để kể cũng đủ để kể cả một năm. Vì vậy mà khi tới MIT gặp được biết bao nhiêu sinh viên Trung Quốc ưu tú, tôi thực sự nhận ra được hai điều: một là mình thua kém người ta rất nhiều, con đường phía trước dài đằng đẵng, nhất định phải nỗ lực hết mình; hai là cố hết sức có thể làm quen với nhiều đại thần hơn nữa, sau này có gì còn nhờ vả hahahahaha..
Những bạn học người nước ngoài:
Học ở MIT đã phá vỡ hoàn toàn quan niệm trước đây của tôi. Hồi học ĐH tôi chưa bao giờ phải lo lắng lúc thi Toán, bởi vì cho dù tôi làm bài có kém cỡ nào, điểm có thấp đến mấy thì cũng có rất nhiều bạn học người Mỹ thi điểm còn thấp hơn tôi, giúp tôi đội sổ. Vì thế, trong ấn tượng của tôi thì rất nhiều bạn học nước ngoài, đặc biệt là người Mỹ, trình độ Toán học của họ thật sự là thấp hơn người Trung Quốc rất nhiều. Nhưng khi tôi đến MIT thì mọi chuyện đã thay đổi. Các bạn sinh viên người nước ngoài ai ai cũng đều học hành chăm chỉ hơn người Trung Quốc bọn tôi, hơn thế nữa là kiến thức cơ bản họ đều nắm rất chắc. Quan trọng hơn là họ quen thuộc với các ứng dụng của Toán học hơn rất nhiều so với tưởng tượng của tôi. Vì thế nên khi học ở MIT, tôi đã không còn hi vọng có người lót sổ thay mình nữa rồi TT
● Ngoại trừ việc học ra thì cuộc sống ở MIT tương đối là buồn tẻ, nhàm chán:
Tôi học ĐH chuyên ngành Toán học tại ĐH NewYork (NYU), mà tôi cũng đã quen với cuộc sống chơi bời giải trí xa hoa ở New York (các loại hình giải trí đều available ở mọi khung giờ), sau khi đến MIT học thì tôi phải công nhận cuộc sống ở Cambridge quả thật là có chút nhàm chán:
• Đời sống về đêm: Các cửa hàng, tiệm quán chỉ mở đến 2 giờ đến rồi đóng cửa, xung quanh đây cũng chỉ có 1 quán KTV, thế nên là muốn có một crazy Friday night (tối thứ 6 điên cuồng) dường như là không thể (và còn áp lực từ một đống bài tập nữa)
(....)
• Nội dung học đều là thành quả nghiên cứu mới nhất:
Về phương diện nghiên cứu thì các đại thần ở những comment khác đều đã nói rất rõ rồi, tôi sẽ không nói nhiều thêm nữa. Tôi sẽ nói một chút về những gì tôi ấn tượng nhất nhé: Trước đây học ĐH ở ĐH New York, chúng tôi học Toán đều là học theo sách giáo khoa, hơn nữa tốc độ giảng bài cũng khá là chậm. Nhưng bây giờ thì khác rồi, ngoại trừ tốc độc giảng bài nhanh như chớp ra, quan trọng hơn là rất nhiều kiến thức chúng tôi học được đều là những nghiên cứu chưa được công bố của các giáo sư! Có thể nói là rất nhiều kiến thức trên lớp dạy cho chúng tôi được tính là lần đầu công bố, cái cảm giác này mới làm nhiệt huyệt sôi trào làm sao. Ấn tượng sâu đậm nhất chắc là giáo sư Dimitris Bertsimas của ORC và người của bên ĐH Stanford (môn Thống kê?) thường hay phát paper (bài báo cáo khoa học) rồi thi nhau chỉ ra những lỗi sai, khuyết điểm của đối phương, chúng tôi ngồi bên dưới làm quần chúng ăn dưa rất vui, sau đấy thì mỗi khi lên lớp sẽ học theo bọn họ diss những bài paper kia.......
(...) Lược dịch
___________
JOIN các kênh thông tin FREE khác của HannahEd nhé:
- Youtube: HannahEd
- Web.Instagram.Tiktok: hannahed.co
- Scholarship Hunters
- Học bổng ngắn hạn, trao đổi, tình nguyện - HannahEd
- English Club HEC
- Job Hunters & Career Builders - HannahEd
- Lớp học bổng/Mentor/Review hồ sơ HannahEd đang mở đăng ký hỗ trợ các bạn xin thư nhập học, học bổng, job tối đa nhé: https://tiny.cc/HannahEd
Người dịch: Hi, chào mọi người. Mình lại quay lại với series học bá đây. Nếu như mọi người thấy chán, thấy loãng rồi thì bảo với mình nha. Nếu như thấy hay thì để mình dịch tiếp <3 Cảm ơn mọi người đã ủng hộ.
Lược dịch: Minh Le Tam | Tâm cũng là thành viên trong group Scholarship Hunters của Scholarship for Vietnamese students :) và bài đăng tải lần đầu trên Weibo.
____________
Nguồn dịch: https://www.zhihu.com/question/24291763
#HannahEd #scholarshipforVietnamesestudents #sanhocbong #duhoc #HannahEdScholarshipOnlineClass #HannahEdMentorshipprogram
stanford business analytics 在 Alexander Wang 王梓沅英文 Facebook 的最佳貼文
【想申請哈佛、史丹佛教育碩士?】有關於教育 / 語言學 / 英語教學 / 教育科技碩士的申請你要知道的事
截至到現在,今年除了 Data Science / Business Analytics / HCI / Computational Linguistics 這4大當紅炸子雞外,收到不少想要申請教育、教學、語言學、教育科技相關科系的文件。但大家這些科系的申請文件,很可惜的,全數申請者的 Statement of Purpose (SOP) draft,都流於過度空泛,都沒有寫出學校會想看的 SOP。
我常常跟諮詢生說:
「對該領域的議題,你要先從過去的經歷整理出,你最熟悉和在乎的研究問題是什麼 (只在乎沒有用,還要熟悉),而現有的文獻中,是用怎樣的角度和研究方法 (e.g. meta-analysis) 去研究那些議題。」
「若對於教育,你有的只是滿腔熱血,或是對於該主題很模糊、感性的理解,那麼對於教育你要唸的不是研究所,你可以加入社會企業、教育基金會、慈善事業、NGO、甚至自己創業。教育學院 / 教育生研究院是用嚴謹的研究 / 科學方法在研究很小很小的主題,希望這些小發現可以有什麼轉換性而變成大貢獻的地方。」
✔︎ 具體說明
以英語教學來說,Zoltán Dörnyei 教授 30 年前的博士論文 “Psycholinguistic factors in foreign language learning" 就在研究 motivation 在學習中的重要性,一直到現在,他還在研究 motivation。 若想申請上好的 program,我們在講故事時,就應該避免輕輕鬆鬆地說出 「我發現隨著我的教學,學生越來越有學習動機,也讓我更確信了我對於教學的熱愛。」這樣沒有科學研究觀念、過度煽情的句子。
你具體做了什麼,在你的假說中,可能哪些教學方法有效、哪些沒效,這個動機是外部的還是內部的、而動機跟學習成果是否有直接因果關係、而我們又是怎樣 measure / assess 學習成果的?這些成果會有 long-term effects 嗎? 這些才是研究所教授們想聽、想讀的反思。」
若你只有非常短暫的教學經驗、或是你的經驗是家教經驗,那麼我會說,除非你已經在台灣嚴謹的師範體系下,有些研究經驗再加上不錯的 GRE 分數,不然像是 Harvard、Stanford 般夢想的教育學院是不太可能進得去的。
想要申請進夢幻校系群,「相關經驗、相關經驗、相關經驗」是很重要的一個要素。如果你的相關經驗只是因為一個學生的一句話、某一天意識到教育的那個面向很重要、某一個家教生的成長、某一個電影的啟發、或是因為自己的成長經歷,那我會幫教授們問:
「在那麼多的申請者中,大家一定都有這樣的熱情和經歷:why you? 」
教育或教學,很容易讓人感覺到是以經驗和熱情為本的兩個領域。但我會說,那只是台灣在這一塊,落後了世界潮流不少。
若你想要申請上好的教育 / 語言學 / 英語教學 / 教育科技碩士,你需要在相關教學 / 研究經驗外衍生出一個最好路上的民眾會有點聽不懂的 research topic / question,比賽才正式開始。
預約與我的30分鐘一對一免費留學諮詢,請於此填寫諮詢單,將有人會跟你聯繫。
https://ntetaiwan.com/study-abroad/
stanford business analytics 在 Alexander Wang 王梓沅英文 Facebook 的最讚貼文
【想申請哈佛、史丹佛教育碩士?】有關於教育 / 語言學 / 英語教學 / 教育科技碩士的申請你要知道的事
截至到現在,今年除了 Data Science / Business Analytics / HCI / Computational Linguistics 這4大當紅炸子雞外,收到不少想要申請教育、教學、語言學、教育科技相關科系的文件。但大家這些科系的申請文件,很可惜的,全數申請者的 Statement of Purpose (SOP) draft,都流於過度空泛,都沒有寫出學校會想看的 SOP。
我常常跟諮詢生說:
「對該領域的議題,你要先從過去的經歷整理出,你最熟悉和在乎的研究問題是什麼 (只在乎沒有用,還要熟悉),而現有的文獻中,是用怎樣的角度和研究方法 (e.g. meta-analysis) 去研究那些議題。」
「若對於教育,你有的只是滿腔熱血,或是對於該主題很模糊、感性的理解,那麼對於教育你要唸的不是研究所,你可以加入社會企業、教育基金會、慈善事業、NGO、甚至自己創業。教育學院 / 教育生研究院是用嚴謹的研究 / 科學方法在研究很小很小的主題,希望這些小發現可以有什麼轉換性而變成大貢獻的地方。」
✔︎ 具體說明
以英語教學來說,Zoltán Dörnyei 教授 30 年前的博士論文 “Psycholinguistic factors in foreign language learning" 就在研究 motivation 在學習中的重要性,一直到現在,他還在研究 motivation。 若想申請上好的 program,我們在講故事時,就應該避免輕輕鬆鬆地說出 「我發現隨著我的教學,學生越來越有學習動機,也讓我更確信了我對於教學的熱愛。」這樣沒有科學研究觀念、過度煽情的句子。
你具體做了什麼,在你的假說中,可能哪些教學方法有效、哪些沒效,這個動機是外部的還是內部的、而動機跟學習成果是否有直接因果關係、而我們又是怎樣 measure / assess 學習成果的?這些成果會有 long-term effects 嗎? 這些才是研究所教授們想聽、想讀的反思。」
若你只有非常短暫的教學經驗、或是你的經驗是家教經驗,那麼我會說,除非你已經在台灣嚴謹的師範體系下,有些研究經驗再加上不錯的 GRE 分數,不然像是 Harvard、Stanford 般夢想的教育學院是不太可能進得去的。
想要申請進夢幻校系群,「相關經驗、相關經驗、相關經驗」是很重要的一個要素。如果你的相關經驗只是因為一個學生的一句話、某一天意識到教育的那個面向很重要、某一個家教生的成長、某一個電影的啟發、或是因為自己的成長經歷,那我會幫教授們問:
「在那麼多的申請者中,大家一定都有這樣的熱情和經歷:why you? 」
教育或教學,很容易讓人感覺到是以經驗和熱情為本的兩個領域。但我會說,那只是台灣在這一塊,落後了世界潮流不少。
若你想要申請上好的教育 / 語言學 / 英語教學 / 教育科技碩士,你需要在相關教學 / 研究經驗外衍生出一個最好路上的民眾會有點聽不懂的 research topic / question,比賽才正式開始。
預約與我的30分鐘一對一免費留學諮詢,請於此填寫諮詢單,將有人會跟你聯繫。
https://ntetaiwan.com/study-abroad/