#通勤日常大募集 第二彈
☕️早安,你的通勤日常
@miiichelle_mk
⛅️你的通勤日常:
10分鐘的紅線捷運路程+10分鐘的走路時間
⛅️介紹一下你自己:
Hello Tony and Esther!!
我是樂耘 從去年9月份(約第一季)
很幸運的在podcast平台發現你們
從此我的通勤時間開始有你們溫暖的陪伴!
我是文藻外文系畢業
畢業後從高雄溫暖的家
獨自一人來台北工作
曾在VC實習過8個月
(辦公室剛好在Esther讀的附中旁邊
大安捷運站一號出口的大樓)
目前在一間台灣的外資Hedge Fund
從事產業研究(focus on Healthcare)
在大學時曾修過商業模組的課程
加上翻譯學程也是選finance為主題
(有點跟Tony小小類似)
畢業後誤打誤撞從文學院跨到財經領域
當中發生了好多的故事
也確定了我對於finance的興趣
之後有計劃去國外唸master in finance/MBA
當我得知自己的背景與你們在某種程度上類似時
覺得有一種找到同伴的喜悅
(雖然我們只在空中相聚 我也很少主動留言XD)
也可以想像在轉換專業領域時
你們是經歷過多少的辛苦與努力
很欣賞你們一路走來的堅定與互相扶持
這是需要多大的勇氣呀!
再加上單獨在國外求學與工作
還有去年突如其來的疫情
想必伴隨著好多的心酸故事
不過我想你們一定不曾後悔曾做過的決定
因為這些體驗都是成長的養分
特別喜歡你們
正向又溫暖
帶給人希望與方向
也發現你們的大大進步
現在的談吐非常有自信
每次都很期待聽你們的節目
帶給我很大的快樂與安慰!
從一開始聽不太懂的新聞
但現在可以嘗試跟上
並會去額外找尋資料
真的像Esther說的:
每天堅持一點點
長期下來是可以發現自己的進步!
若有機會能與你們有更多的互動
想跟你們請教當初是怎麼決定要轉往
finance領域並選擇到UBC讀書的過程
還有你們未來在職涯的規劃
最後,真的很幸運在去年能夠認識你們
(去年我的人生也經歷了一些大轉變
也算是我挺低落的時期)
有你們的陪伴讓我不覺得孤單
希望你們能持續互相扶持
保持對生活的熱情
我在台灣跟你們一起加油!
你也想加入通勤日常大募集的投稿嗎?
點選首頁連結的表單一起加入吧!
「ubc master」的推薦目錄:
ubc master 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
[LONG SHARE] ĐI DẠY KHI ĐANG LÀM PHD/MSC Ở CANADA TẠI SAO KHÔNG?
Cuối tuần quay hai tuần đi làm của mọi người thế nào rồi? Kế hoạch apply vẫn update thường xuyên chứ? Hôm nay chị đọc được 1 bài viết của anh Phương Đào viết về quá trình đi dạy khi đang làm PhD/MSc ở Canada, cả về việc trợ giảng và việc đi giảng chính, rất hữu ích. Vì ngoài việc nguồn thu nhập khi đang đi học, đi giảng hay trợ giảng còn là cách mà chúng mình tích luỹ thêm kinh nghiệm và kiến thức trong quá trình học. Cách trả lời các bạn sinh viên, quan sát các giáo sư khác giảng dạy chúng mình có thể học hỏi. Học là quá trình tích luỹ dần dần, nghiên cứu cũng vậy. Cảm ơn bài viết của anh Phương, Schofan cùng đọc với chị nhé?
-----------x--X--x--------------
Chào cả nhà, hôm nay mình xin chia sẻ với các bạn về việc đi dạy khi đang làm PhD (hoặc học Master) ở Canada để các bạn có cái nhìn đầy đủ hơn về việc các bạn sẽ được training như thế nào khi làm PhD ở đây. Việc đi dạy mình nói đến ở đây bao gồm cả đi dạy chính (sessional lecturer) và đi trợ giảng (teaching assistant - TA) cho các giáo sư.
Mình chia sẻ bài này vì mình nhận thấy việc đi dạy là bắt buộc với rất nhiều trường ở Canada và Mỹ và kinh nghiệm đi dạy cũng đóng vai trò khá quan trọng trong việc xin faculty job ở Mỹ và Canada, đặc biệt là ở Canada, khi sinh viên ra trường. Ở Mỹ khi xin job ở các trường thuộc nhóm R1 Universities (Very high research activity), mặc dù họ quan tâm về nghiên cứu của ứng viên nhiều hơn nhưng kinh nghiệm dạy cũng là một điểm cộng cho ứng viên. Còn đối với các trường R2 Universities (high research activity) hay nhóm trường rank thấp hơn thì ngoài research, họ sẽ rất quan tâm đến kinh nghiệm dạy của ứng viên vì các trường này thường là một nửa research, một nửa teaching. Ở Canada thì đa phần các trường đều đánh giá trọng số khá cao cho kinh nghiệm giảng dạy, kể cả các trường tốp đầu như UofT, McGill, hay UBC. Nếu được vào vòng campus interview thì ngoài một bài báo cáo về nghiên cứu của mình, ứng viên phải giảng thử một môn trong vòng 1 giờ đồng hồ trước toàn bộ giáo sư và sinh viên trong khoa. Tuy nhiên nếu học xong PhD các bạn chuyển ra làm ở industry thì việc đi dạy không có ích lợi gì nhiều.
---Về việc trợ giảng:
Thông thường khi học Master hay PhD ở Canada, đặc biệt là PhD, đa phần các khoa và trường đều yêu cầu sinh viên phải đi trợ giảng cho các giáo sư trong khoa ở các môn học liên quan đến lĩnh vực mình học và nghiên cứu. Việc đi trợ giảng này là bắt buộc ở nhiều khoa và trường vì tiền trợ giảng đã nằm trong guaranteed funding package. Thông thường mỗi năm sinh viên phải trợ giảng từ 3-4 môn học khác nhau với số giờ trợ giảng từ 130 đến 150 (ở khoa mình là 150 giờ). Trong học bổng của sinh viên đã có tiền trợ giảng, nên học bổng (phần thưởng) mà họ chính thức nhận được thì không cao, chỉ bằng 1/3 học bổng ở Úc, vì ở Úc sinh viên không phải đi trợ giảng.
Khi đi trợ giảng sinh viên thường phải làm các phần việc như: 1) đọc hướng dẫn assignment giáo sư giao cho, 2) chạy lại thí nghiệm từ đầu đến cuối để đảm bảo thí nghiệm trơn tru trước khi dạy, 3) thảo luận với giáo sư về việc chỉnh sửa hay thay đổi trong hướng dẫn assignment, 4)chuẩn bị slides, 5) giảng trên lớp, 6) trả lời câu hỏi sinh viên qua email, 7) mỗi tuần phải có 1 hoặc 2 office hours mình phải ngồi ở văn phòng để sinh viên đến hỏi nếu cần, 8) chấm điểm sinh viên,.... Nhìn đầu mục này đã thấy việc trợ giảng không hề đơn giản và tốn khá nhiều thời gian của sinh viên vì vừa phải học vừa phải làm nhiều việc khác dễ gây mất tập trung.
Tuy nhiên, việc trợ giảng rất có lợi cho sinh viên vì nó giúp sinh viên cải thiện được các kỹ năng giảng dạy cần thiết để phục vụ cho việc giảng dạy và nghiên cứu sau này như: kỹ năng thuyết trình, chuẩn bị bị slides, trả lời các câu hỏi của sinh viên, cách giao tiếp với sinh viên, học hỏi từ giáo sư,… Hơn nữa, trước khi đi trợ giảng, sinh viên phải hoàn thành 1-2 khóa học TA training về kỹ năng giảng dạy. Thông thường sinh viên sẽ trợ giảng các môn mình học, nghiên cứu, và các môn của giáo sư hướng dẫn mình. Tuy nhiên sinh viên cũng thường xuyên phải trợ giảng các môn khác trong khoa. Việc trợ giảng các môn khác giúp sinh viên có kiến thức tổng quan đa ngành hơn, hiểu biết hơn về các hướng nghiên cứu khác trong nhóm ngành rộng. Làm việc với các giáo sư khác cũng giúp tạo mối quan hệ, cải thiện kỹ năng giao tiếp và hợp tác trong khoa học. Trợ giảng cũng giúp sinh viên quốc tế cải thiện ngoại ngữ.
---Về việc đi dạy chính (cho sinh viên PhD năm cuối hay senior PhD):
Việc sinh viên PhD senior hay năm cuối đi dạy chính ở Canada và Mỹ cũng khá phổ biến, tuy nhiên không phải sinh viên nào cũng đi dạy chính. Thông thường trong khoa sẽ có một số môn học năm 1 và 2 đôi khi cần các sinh viên PhD dạy, đặc biệt là vào kỳ học hè. Vào trước kỳ học hè, khoa sẽ đăng tuyển các vị trí giảng viên tạm thời để dạy môn số môn. Sinh viên có chuyên môn mà môn học yêu cầu hoặc gần hướng có thể apply và khoa sẽ chọn ra người phù hơp nhất. Thông thường khóa mùa hè diễn ra trong thời gian rất ngắn, thường là 2 tháng cho mỗi session. Tuy thời gian dạy chỉ có 2 tháng nhưng việc dạy này sẽ lấy đi của sinh viên khoảng 4 tháng full-time bao gồm việc soạn bài giảng, hướng dẫn bài tập, chuẩn bị dữ liệu thực hành, thiết kế và upload các materials lên hệ thống online, tạo thang chấm điểm, quản lý teaching assistant, chấm điểm sinh viên.
Thông thường cuối kỳ dạy giảng viên sẽ nhận được đánh giá (teaching evaluation) từ sinh viên. Thông thường thì đánh giá này là bắt buộc và kết quả đánh giá sẽ được post public trên website của trường. Sinh viên cũng có thể vào xem các đánh giá này của tất cả các giảng viên hay giáo sư đã từng dạy môn đó trước đây để quyết định xem có nên chọn học môn đó hay không. Bảng đánh giá này có thể dài từ 10-20 trang với các mục đánh giá chi tiết bao gồm cả việc so sánh điểm từng phần của giảng viên đó với mức trung bình của khoa và trường. Bảng đánh giá này sẽ sẽ rất hữu ích khi đính kèm vào với bộ hồ sơ xin faculty job sau này, đặc biệt là ở các vị trí đòi hỏi nhiều về kỹ năng và kinh nghiệm giảng dạy. Việc học PhD ở Bắc Mỹ thường lâu và vất vả hơn ở một số nơi khác vì sinh viên phải mất rất nhiều thời gian vào việc thi vượt rào (4-5 tháng) và trợ giảng (150 tiết/năm). Tuy nhiên việc đi dạy sẽ giúp các bạn được đào tạo rất nhiều kỹ năng để hoàn thiện bản thân cho con đường nghiên cứu khoa học cũng như giảng dạy sau này.
Tuy có nhiều cái lợi như bạn sẽ có kinh nghiệm dạy, có thêm thu nhập, nhưng việc dạy sẽ lấy của bạn rất nhiều thời gian và có thể làm chậm tiến độ nghiên cứu của mình. Hè vừa rồi mình cũng nhận dạy một môn thống kê, và trước khi dạy mình cũng suy nghĩ và cân nhắc rất kỹ mới nhận. Như mình đã nói ở trên là nó lấy của mình mất gần 4 tháng làm việc cật lực. Cùng lúc đó mình cũng lấy dữ liệu thực địa cho 2 dự án khác nữa nên mình phải hoạt động hết công suất. Tuy vất vả nhưng bù lại kết quả lại rất tốt, được đánh giá rất tốt từ sinh viên, và mình cũng đưa bản đánh giá này vào việc apply job hiện tại của mình.
Nếu bạn nào xác định làm trong academia sau khi tốt nghiệp thì mình khuyên nên dạy ít nhất một môn nếu như có thời gian và việc dạy không làm chậm tiến độ làm PhD của bạn quá nhiều. Vì nó có lợi cho việc xin faculty job sau này và khi bạn đã tốt nghiệp rồi thì rất khó có cơ hội được dạy chính.
Hy vọng chia sẻ này của mình có ích. Chúc mọi người một ngày vui vẻ.
Thân,
Phương Đào
----------------
<3 Tag và chia sẻ bài viết đến bạn bè em nhé <3
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
ubc master 在 莊逸希 Facebook 的最佳解答
多買一隻錶
平日清早回到公司第一件事除了check email之外,速讀各大報章的新聞是例行公事。隔夜市、財經國際當早餐食,中外大小娛樂副刊也要略懂一二。
每天跟客戶交流,他們都或多或少談到早上看過的,「搭到咀」是基本,如果立即有點分析和見解(很多時候只不過是將信報的分析應對經濟日報的內容,再以Reuters的見解解答蘋果日報的社論)客人多數都會受落。老實說,做markets sales(或者任何sales job?)不求學富五車,但反應要夠快、見招拆招卻不會被拆穿實際上只不過是「識少少扮代表」。
「威少,又買錶啊?」每一天回到公司彷彿第一句說話也是從阿浩口中說出來的。
威少,3rd year associate,大概是因為被同年的graduates大事宣揚,全team甚至全層也知道他是某上市公司主席的幼子。青靚白淨,六尺一寸,UBC Sauder畢業,流利的兩文三語,所謂的贏在起跑線。
「浩哥,咪玩喇- it's just Bloomberg.」他展示其中一個顯示屏給阿浩看:"Twelve Show-Stoppers From SIHH, 2017's First Big Watch Fair"。每年一月也是 Salon International de la Haute Horlogerie Genève (SIHH)的時候,當然我們只有看的份。但說到錶,其實這一層也像一個迷你的展銷廳。
縱然這一行已經沒有了以前的風光,但不論是上一輩高層早買下的還是新一代追求虛榮,手腕上平均每人都起碼戴著十萬。有人大概說這是人靠衣裝,做sales唔打得都要睇得;又或者男人去到某一個年紀一定要有隻錶「撐場」。
我自問不是鐘錶專家,甚至連愛好者也算不上。但被長時間熏陶下也略懂一二。如果要籠統的結算一下,男生的一般比較單調:Analyst level多數戴鋼Rolex milgauss或submariner,Associate大多數是多買一隻Panerai Luminor/IWC Portugueser Chronograph/Omega Speedmaster(個人覺得speedmaster比較「老餅」)替換或者swap成一隻Daytona。其他牌子比較少見,Panerai絕對是過去10年異軍突起最成功嘅一個牌子。
女生的就非常五花八門,依我觀察,Cartier的ballon bleu de Cartier series和Santos 100是最受歡迎的入門款式,大概是因為價錢和牌子關係罷?其他也不會是的鋺錶牌子,時裝或鑽鉓品牌較多例如Hermes和Chanel J12。
但VP之上的職級很難說得準,不少男士就會繼續戴那Daytona到升MD-- 大概是因為沒有了那種血氣方剛和花紅及加薪的幅度已大不如前。另外一些不需要養妻活兒的就會升級上Patek Philippe或Audemars Piquet等。女士方面...大概他們有太多地方可以花錢,很多時候寧願多買一個Birkin也未必會買多隻錶。
說了那麼久,你可能會問:「莊逸希你自己戴咩錶?」
大學時候戴G-shock,現在用iPhone。
其實過去這幾年我也掙扎了很多次是否應該投資落自己的手腕上。
第一次是入行第一年出花紅的時候,但我這些金融海嘯後一年出花紅的Analyst,花光整份花紅才夠入手一隻entry level的GMT Master II。當我看見在Red的bartender也在戴的時候,我真的沒衝動去買。十萬樓下的撈和Pam真的可以說是「一街都係」,由波鞋街到利時商場的sales,到化妝品姐姐和賣倫敦金的朋友一人一隻,戴與不戴也沒什麼特別。
第二次是升Associate的時候,同期的graduate已經換錶。我曾經覺得PAM00335全黑非常吸引,但我購物的宗旨是它的價錢不能比我一個月的月薪還要多(車和樓除外),再加上我看見買了Panerai的朋友說他們的鋼水比Rolex差,一碰便花,所以最後也不了了之。
最近一次是上年升VP,作為同屆最早升的一員,或多或少也會想奬勵一下自己。本來看中了藍色Audemars Piguet Royal Oak Offshore Diver Chronograph,它有AP signature的Royal Oak設計加上時興的橡皮表帶,非常sporty及energetic。可惜時不與我,那個款很快在香港已經缺貨- IFC boutique的Sales小姐問我要不要黃色,我說我跟我的G-shock太相像。同時我也在想,很多客戶甚至MD也不過是在戴一隻十多萬的地拖時,你這小小的VP戴廿幾萬AP?好像有點沒大沒小,不自量力,金玉其外...
最後我的升職禮物double了,在沒有同事知道的情況下,變成了新的C250 coupe慢慢供。
所以時至今日,我還是兩手空空。
準確來說不是兩手空空,我其實有一隻Garmin Forerunner 630,但我只有真的去跑步行山才戴,而沒有day-in day-out戴。很多同事都迎合潮流戴i-watch或Fitbit,但說真的,你每天在辦公室坐著,量著心跳來幹嘛?跟你老闆說你落盤時心跳上到190bpm壓力很大?完全只不過也是一個fashion, 或lifestyle statement。當然這個新趨勢是一個對瑞士高端鐘錶業的一個很大的game changer,加上祖國經濟欠佳及嚴打貪污及走資,這些名錶品牌可謂「有排捱」。
話雖如此,但還有半年多,小弟快步入三十。也許又是一個掙扎買錶的藉口,如果今年還有花紅的話...各位有沒有好介紹?
P.S. 此非廣告,網上圖片
P.P.S. 歡迎對號入座,不喜勿插
ubc master 在 UBC Master of Data Science - Página inicial | Facebook 的推薦與評價
You're invited to celebrate UBC's Master of Data Science Vancouver and Computational Linguistics Class of 2022! Watch them take the stage today at 11:30am here: ... ... <看更多>
ubc master 在 UBC Graduate & Postdoctoral Studies - YouTube 的推薦與評價
As one of the world's leading universities, the University of British Columbia creates an exceptional learning environment that fosters global citizenship, ... ... <看更多>