#HannahEdApplyStory - Nữ sinh đậu 16 học bổng khắp thế giới
Nguyễn Ngọc Mai, quê Bắc Ninh, hiện là học sinh lớp 12 trường TH School Chùa Bộc, Hà Nội. Tính đến thời điểm hiện tại, Ngọc Mai đã nhận được 16 lời mời nhập học từ các trường đại học khắp thế giới, trong đó nhiều trường thuộc Top 50 trường tốt nhất thế giới.
Đáng chú ý, Ngọc Mai xuất sắc giành tới 3 suất học bổng 100% từ Texas Christian University (Mỹ), Korea Advanced Institute of Science and Technology (Hàn Quốc) và Tokyo International University (Nhật).
Chia sẻ cảm xúc sau khi nhận liên tiếp các lời mời nhập học, Ngọc Mai cho biết: "Em cảm thấy bản thân may mắn vì sau 1 năm dài apply vô cùng áp lực, cuối cùng em cũng được những ngôi trường em mong muốn chấp nhận. Thời gian xin học bổng lại đúng vào thời điểm Covid-19 nên kế hoạch của em có thay đổi. Một số trường Mỹ tuyển sinh sớm từ tháng 11, 12 năm ngoái và em chuyển hướng sang một số trường châu Á sau đó".
Theo Ngọc Mai, các quốc gia em muốn theo học ở châu Á là Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Mỗi một quốc gia Mai nộp hồ sơ vào 1, 2 trường và đặc biệt em đã được ngôi trường yêu thích là Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Hàn Quốc (Korea Advanced Institute of Science and Technology - KAIST) chấp nhận.
"Đây là trường có danh tiếng về học thuật, đặc biệt là nghiên cứu khoa học kỹ thuật. Trường có đầy đủ cơ sở vật chất, tài nguyên mà em có thể khai thác. Trong tương lai em mong muốn được học ngành Khoa học máy tính. Môi trường học tập của KAIST rất lý tưởng để em học hỏi kinh nghiệm từ các tập đoàn công nghệ kỹ thuật lớn và sau này khi về Việt Nam em có thể là cầu nối giữa 2 quốc gia", Ngọc Mai tiết lộ.
Mới đây Mai nhận được lời mời từ Minerva Schools at KGI, đây cũng là trường Mai cân nhắc lựa chọn: "Em thích trường bởi môi trường đa dạng văn hoá, trải nghiệm học tập ở 7 quốc gia trong 4 năm và được tiếp cận với chương trình học tân tiến nhất". Vì vậy Mai đang phân vân quyết định giữa việc du học Hàn Quốc hoặc Mỹ.
Trước đó, Mai là học sinh chuyên Lý ở một trường công ở Bắc Ninh. Sau giành giải Á quân cuộc thi Chinh phục - Vietnam's Brainiest Kid, em đã được nhận học bổng toàn phần cho 3 năm học cấp 3 nội trú ở Hà Nội.
"Lúc đầu bố mẹ em khá lo lắng vì mới lớp 10 đã tự lên Hà Nội học xa nhà nhưng bố mẹ luôn động viên em. Em vui vì bố mẹ ủng hộ mọi quyết định của em. Ngay cả việc nộp hồ sơ đại học, bố mẹ cũng cho em tự chọn quốc gia, ngành học mà em yêu thích", Ngọc Mai chia sẻ.
Ngoài việc chuẩn bị tốt để đi du học, Ngọc Mai cho biết, sắp tới em tiếp tục các hoạt động xã hội. "Trong tương lai em tham gia thực hiện dự án bảo tồn văn hóa truyền thống, làm từ thiện và tham gia các hoạt động để giao lưu, học hỏi kinh nghiệm hơn nữa từ các bạn trẻ, đặc biệt là các bạn từ Bắc Ninh", Ngọc Mai nói.
Được biết, không chỉ đam mê khoa học máy tính, ngoài đời Ngọc Mai còn là cô gái năng động và có năng khiếu nghệ thuật. Em tham gia tích cực các hoạt động âm nhạc và vẽ. Mỗi năm trường tổ chức chương trình hội trại, Mai đều bán tranh của mình để lấy tiền đi làm từ thiện.
🪴🪴 Danh sách các trường mời nhập học của Ngọc Mai:
Korea Advanced Institute of Science and Technology (Hàn Quốc) - Học bổng 100% và trợ cấp sinh hoạt phí.
Texas Christian University (Mỹ) - Học bổng 100%.
Tokyo International University (Nhật) - Học bổng 100%.
Hobart and William Smith College - Học bổng tiền mặt tương đương 100% học phí.
Duke Kunshan University (Trung Quốc) - Học bổng 95%.
Depauw University (Mỹ) - Học bổng tiền mặt tương đương 95% học phí.
SP Jain School of Global and Management (Úc) - Học bổng 90%.
Rhodes College (Mỹ) - Học bổng tiền mặt tương đương 90% học phí.
Lewis & Clark College (Mỹ) - Học bổng tiền mặt tương đương 90% học phí.
Ritsumeikan Asia Pacific University (Nhật) - Học bổng 80% học phí.
Swinburne University of Technology (Úc) - Học bổng 75%.
Cùng nhiều lời mời nhập học và các suất hỗ trợ tài chính giá trị cao từ các trường khác như HongKong University of Science and Technology, Miami University (Ohio), Allegheny College, Fulbright University Vietnam.
Và mới đây nhất, ngày 21/4, Ngọc Mai nhận được lời mời từ Minerva Schools at KGI (Mỹ).
Nguồn: fanpage Du Học Sinh Việt
Hình ảnh: báo Dân Việt
#scholarshipforvietnamesestudents #hannahed #applystory #hannahedapplystory #duhoc #hocbong
同時也有3部Youtube影片,追蹤數超過3萬的網紅Brian2Taiwan,也在其Youtube影片中提到,影片下面可以開字幕~ Turn on CC~ 這個月我很榮幸有機會去台南的長榮大學在他們的國籍週. 很久沒有在大學演講所以非常開心可以有這次機會! 我跟他們分享一些美國台灣文化大不同. 下去的時候順便拍了一個Vlog. 演講之前我蠻緊張的但是結束後反應都很不錯! 希望之後可以再有更多這種大學演講的邀...
「international christian university」的推薦目錄:
- 關於international christian university 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
- 關於international christian university 在 華人民主書院 New School for Democracy Facebook 的精選貼文
- 關於international christian university 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
- 關於international christian university 在 Brian2Taiwan Youtube 的最讚貼文
- 關於international christian university 在 Reiko McNish Sato Youtube 的最佳解答
- 關於international christian university 在 serpentza Youtube 的精選貼文
- 關於international christian university 在 ICU International Christian University | Facebook 的評價
- 關於international christian university 在 A Day in the Life: International Christian University - YouTube 的評價
- 關於international christian university 在 Princess Kako graduated from International Christian University 的評價
international christian university 在 華人民主書院 New School for Democracy Facebook 的精選貼文
【 #聯署聲明 | 6.26 聯合國國際支持酷刑受害者日 】
#呼籲國際持續關注中國酷刑問題
#敦促中國履行締約義務 #包括落實有效措施禁止一切形式酷刑
1987 年 6 月 26 日聯合國《禁止酷刑和其他殘忍、不人道或有辱人格的待遇或處罰公約》(簡稱《禁止酷刑公約》)正式生效。至 1997 年,這一天被定為「國際支持酷刑受害者日」。
今年是《禁止酷刑公約》的 34 周年紀念,我們以下聯署團體及個人謹此呼籲國際社會團結一致並堅定不懈地監督中國的酷刑問題,這對推動中國政府正視其人權違反狀況,至為關鍵。
中國為《禁止酷刑公約》的首批締約國,卻從未顯示其消除酷刑的決心。我們不忘聯合國人權專家多年來透過與中國政府的對話,提出對中國酷刑與不人道待遇問題的關注和憂慮。即如專家多次強調作爲締約成員,中國政府務須依據國際人權標準及原則,為酷刑定義,修訂刑法及刑訴程序,規範行政及執法權力,整理數據,完善監督問責機制等。
但令人遺憾的是中國政府對專家的大部分建議和呼籲,置若罔聞,而酷刑受害人亦鮮有成功申訴、索償或是追究刑責的例子。
中國政府背道而行,近年不斷強化嚴刑峻法、以含糊虛泛的國安之名,拓張行政和執法權力、將諸如「指定居所監視居住」以及其他不同形式的長期羈押和任意拘禁合理合法化,縱容酷刑繼續存在,將申訴人滅聲,令司法制度進一步扭曲。
根據酷刑受害人的報告指出,他/ 她們在關押期間,曾遭遇的酷刑和不人道的對待包括受襲、毆打、電擊、強迫長時間固定動作、幽禁、剝奪睡眠和足夠食物以至言語侮辱、威嚇和脅迫等等。
就此,我們深切關注近期關於北京丁家喜律師、法律學者許志永、廣東人權捍衛者牛騰宇曾在羈押期間遭受酷刑的報道。
此外,我們仍然憂慮以下各人的身心以及精神健康狀態:
- 陝西人權律師常瑋平,疑因公開自己在 2020 年年初曾受酷刑後,同年 10 月被帶走,至今音訊全無。
- 長沙公益仨人程淵、劉永澤和吳葛健雄;從 2019 年 7 月被羈押後至今音訊全無。
- 北京女權倡議者李翹楚,研究員,2021 年 2 月被帶走,至 3 月正式逮捕,至今無法會見律師及家人。
- 北京人權律師余文生,被判四年徒刑,現於南京服刑中。
除牛騰宇外,上述各人均被控以國安相關罪名,並因而被其本國法律剝奪會見律師的權利,直接增加其遭受酷刑的風險。
我們要進一步指出,近年有報告揭露,在中國酷刑除了被用來針對個別異見和維權人士外,更已被發展成為臣服新疆少數民族的系統性手段,也是管控和鎮壓其他少數民族地區的工具。
就著這些嚴重的關切,我們呼籲中國政府與相關的聯合國人權專家充分合作;亦即是作爲優先事項,允許國際人權專家,包括聯合國人權事務高級專員,立即前往新疆,並在尊重高級專員提出的條件下,讓她不受限禁,進入當地維吾爾族、哈薩克族、回族、吉爾吉斯族及其他受影響社區作有意義的接觸探訪。
我們重申,作爲《禁止酷刑公約》的締約國,中國政府必須履行其締約義務,以積極認真態度面對聯合國專家的關切,並竭力消除其國内的酷刑和不人道對待問題。
我們再次確認國際人權原則和標準,呼籲中國據此改革其刑事訴訟程序和機制:
1. 立即釋放所有被不符合國際人權準則程序關押和囚禁的律師、人權捍衛者以及公民。
2. 承認不受酷刑為不可克減權利的特殊性,不能以國內法給予但書。
3. 以《禁止酷刑公約》爲本,將酷刑的定義納入中國法規;並據此檢視修訂其《刑事訴訟法》,包括但不限於廢除任意羈押和長期拘留、確保會見自選律師的權利等。
4. 制定可及、透明和有效的酷刑投訴機制,以確保受害人可以申索救濟和補償,而加害者得以被法律追究。
5. 設立包含官方和非官方專家的獨立委員會,監督《禁止酷刑公約》在中國有效落實。
作爲此聲明的聯署團體及個人,我們承諾將繼續為中國的人權狀況發聲,並共同努力,推動在中國和世界範圍內消除酷刑。
聯署:
團體
- 國際特赦組織台灣分會(Amnesty International Taiwan) 臺灣
- 無國界律師組織(Avocats Sans Frontieres)
- 改變中國(China Change) 美國,華盛頓
- 中國死刑關注(China Against the Death Penalty)(CADP)
- 中國政治犯關注組(China Political Prisoners Concern Group) 香港
- 中國人權捍衛者(Chinese Human Rights Defenders) 美國,華盛頓
- 全球基督教團結組織(Christian Solidarity Worldwide) 英國
- 中國律師之友(Committee to Support Chinese Lawyers) 美國,紐約
- 經濟民主連合(Economic Democracy Union) 臺灣
- 國際危難律師日(Foundation day of the Endangered Lawyer) 尼德蘭
- 前線衛士(Front Line Defenders) 愛爾蘭
- 香港邊城青年執行委員會(Hong Kong Outlanders Executive Committee) 臺灣
- Human Rights Now 日本
- 人權觀察 (Human Rights Watch) 美國
- 國際人權服務社 (International Service on Human Rights) (ISHR), 瑞士
- 國際西藏網路 (International Tibet Network) 美國
- 民間司法改革基金會(Judicial Reform Foundation) 臺灣
- 律師助律師 (Lawyers for Lawyers) 尼德蘭
- 律師權利觀察(Lawyers' Rights Watch) 加拿大
- 萊特納國際法暨正義中心(Leitner Center for International Law and Justice)美國,紐約
- Monitoring Committee on Attacks on Lawyers 法國
- 國際人民律師協會 (International Association of People's Lawyers )(IAPL).
- 華人民主書院(New School for Democracy) 臺灣
- 台北律師公會(Taipei Bar Association) 臺灣
- 台灣廢除死刑推動聯盟(Taiwan Alliance to End the Death Penalty)
- 台灣人權促進會(Taiwan Association for Human Rights) 臺灣
- 全國律師聯合會(Taiwan Bar Association) 臺灣
- 臺灣聲援中國人權律師網絡(Taiwan Support China Human Rights Lawyers Network) 臺灣
個人
- Jean-Philippe BEJA, 法國國家科學研究院-巴黎政治學院國際研究所名譽教授(Research professor emeritus CNRS-CERI Sciences po, France)
- Jerome A. COHEN, 美國紐約大學法學院 榮譽法學教授(Professor of Law Emeritus, New York University, US)
- Martin FLAHERTY, 美國普林斯頓大學國際公共關係部門 客座教授(Visiting Professor, School of Public and International Affairs, Princeton University, US)
- Eva PILS, Professor, 英國倫敦國王學院潘迪生法學院 教授(Dickson Poon School of Law, King’s College London, UK)
- Stuart RUSSELL, 澳大利亞麥覺里大學法學院 教授 (退休) Macquarie University School of Law, Australia (retired)
- TENG Biao, 美國芝加哥大學波津人權中心 客座教授 Pozen Visiting Professor, University of Chicago, US
(2021 年 6 月 26 日--臺北.日内瓦)
international christian university 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
[NHẬT BẢN] HỌC BỔNG TOÀN PHẦN THẠC SỸ TẠI ĐẠI HỌC INTERNATIONAL CHRISTIAN UNIVERSITY 2021
Rotary Peace Fellowship là học bổng học thuật được tài trợ hoàn toàn để mang lại cơ hội đạt được các cấp độ học tập nâng cao trong các lĩnh vực liên quan đến hòa bình và giải quyết xung đột cho các nhà lãnh đạo trẻ và các chuyên gia làm việc trong các lĩnh vực liên quan. Hiện nay có 06 chương trình tại Rotary Peace Centers (5 for MA degree and 1 for professional certificate). Học bổng bao gồm học phí, sinh hoạt phí + contingency funds, and conference/research funds.
Deadline tới tận 15/05 nên mọi người tranh thủ apply hen.
- Bậc học: Thạc sỹ
- Link: https://rotaryicu.wordpress.com/apply/
💙Các bạn muốn xin học bổng các học bổng trong và ngoài nước khác, đủ bậc nữa, đừng quên các lớp học bổng HannahEd, chương trình Mentor 1-1, Review hồ sơ luôn sẵn sàng để hỗ trợ các bạn tối đa, giúp các bạn tìm ra điểm mạnh, câu chuyện của bản thân các bạn nhé.
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về [email protected] hoặc nhắn tin cho page, page sẽ review free CV cho cả nhà.
Link nhận thông tin về các chương trình Scholarship Support HannahEd: http://tiny.cc/HannahEdRegister
Lịch học của lớp 2 tháng gần nhất, lớp tháng 3 tuần sau học rồi, các bạn đăng ký nhanh nha: http://tiny.cc/HannahEdClass
Link thông tin về lớp:
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về [email protected] hoặc nhắn tin cho page nhé.
#scholarshipsforvietnamesestudents #hannahed #hannahedsharing #scholarships #studyingabroad
international christian university 在 Brian2Taiwan Youtube 的最讚貼文
影片下面可以開字幕~ Turn on CC~
這個月我很榮幸有機會去台南的長榮大學在他們的國籍週. 很久沒有在大學演講所以非常開心可以有這次機會! 我跟他們分享一些美國台灣文化大不同. 下去的時候順便拍了一個Vlog. 演講之前我蠻緊張的但是結束後反應都很不錯! 希望之後可以再有更多這種大學演講的邀約機會~ 再次很感謝長榮大學邀請我下去演講!
#長榮大學 #國際週 #vlog
international christian university 在 Reiko McNish Sato Youtube 的最佳解答
just a random day at school of me and my friends @international Christian University campus.
自然いっぱいなキャンパスへようこそ? 特に何もない普通〜の学校の1日を追ってみたんだけど、みんなから見て何か違いは見られるかな?
international christian university 在 serpentza Youtube 的精選貼文
Is Religion banned? Will you get your organs harvested for practicing your faith in China? Will you be oppressed and suppressed? Will you be arrested? Are there Churches in China?
The Taiping Rebellion was influenced to some degree by Christian teachings, and the Boxer Rebellion was in part a reaction against Christianity in China. Christians in China established the first modern clinics and hospitals, and provided the first modern training for nurses. Both Roman Catholics and Protestants founded numerous educational institutions in China from the primary to the university level. Some of the most prominent Chinese universities began as religious-founded institutions. Missionaries worked to abolish practices such as foot binding, and the unjust treatment of maidservants, as well as launching charitable work and distributing food to the poor. They also opposed the opium trade and brought treatment to many who were addicted. Some of the early leaders of the Chinese Republic, such as Sun Yat-sen were converts to Christianity and were influenced by its teachings. By 1921, Harbin, Manchuria's largest city, had a Russian population of around 100,000, constituting a large part of Christianity in the city.
Christianity, especially in its Protestant form, gained momentum in China between the 1980s and the 1990s, but in the following years, folk religion recovered more rapidly and in greater numbers than Christianity (or Buddhism). One scholar noted that "the Christian God then becomes one in a pantheon of local gods among whom the rural population divides its loyalties".
Protestants in the early twenty-first century, including both official and unofficial churches, had between 25 and 35 million adherents. Catholics were not more than 10 million. Other demographic analyses found that an average 2–4% of the population of China claims a Christian affiliation. Christians were unevenly distributed geographically. The only provinces in which they constituted a population significantly larger than 1 million persons are Henan, Anhui and Zhejiang. Protestants are characterised by a prevalence of people living in the countryside, women, illiterates and semi-literates, and elderly people.
A significant number of members of churches unregistered with the government, and of their pastors, belong to the Koreans of China.[334] Christianity has a strong presence in the Yanbian Korean Autonomous Prefecture, in Jilin. The Christianity of Yanbian Koreans has a patriarchal character; Korean churches are usually led by men, in contrast to Chinese churches which more often have female leadership. For instance, of the 28 registered churches of Yanji, only three of which are Chinese congregations, all the Korean churches have a male pastor while all the Chinese churches have a female pastor. Also, Korean church buildings are stylistically very similar to South Korean churches, with big spires surmounted by large red crosses. Yanbian Korean churches have been a matter of controversy for the Chinese government because of their links to South Korean churches.
In recent decades the Communist Party of China has become more tolerant of Christian churches outside party control, despite looking with distrust on organizations with international ties. The government and Chinese intellectuals tend to associate Christianity with subversive Western values, and many churches have been closed or destroyed. Since the 2010s policies against Christianity have been extended also to Hong Kong.
⚫Music used: Jim Yosef - Can't wait
⚫ Watch Conquering Southern China (my documentary) and see China like no one outside of China has ever seen it before: https://vimeo.com/ondemand/conqueringsouthernchina
⚫ Support me on Patreon: http://www.patreon.com/serpentza
Join me on Facebook: http://www.facebook.com/winstoninchina
Twitter: @serpentza
Instagram: serpent_za
My other channel: https://www.youtube.com/c/advchina
international christian university 在 A Day in the Life: International Christian University - YouTube 的推薦與評價
Chae Hwan Lim is a first-year student at the International Christian University (ICU) in Japan. Crimson is the world leader in global ... ... <看更多>
international christian university 在 Princess Kako graduated from International Christian University 的推薦與評價
Princess Kako graduated from International Christian University Princess Estelle, Princess Charlene, Princess Madeleine,. royalsfashion. Royal Fashions. ... <看更多>
international christian university 在 ICU International Christian University | Facebook 的推薦與評價
ICU International Christian University, Mitaka, Tokyo. 875 likes · 1 talking about this · 747 were here. Official ICU Facebook Page. Web:... ... <看更多>