DNA - MÃ DI TRUYỀN CỦA CON NGƯỜI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI THỜI TRANG, NGHỆ THUẬT. VÀ LÀM SAO ĐỂ CHỐNG BỊ COPY?
DNA không còn gì lạ gì với các bạn nữa. Từ sinh học cấp 3, chúng ta đã biết DNA là phân tử mang thông tin DI TRUYỀN quy định mọi hoạt động sống (sinh trưởng, phát triển và sinh sản) của các loại sinh vật trong đó con người. Phần lớn các phân tử DNA được cấu tạo từ hai mạch polyme sinh học xoắn đều quanh một trục thành chuỗi xoắn kép.
DNA lưu trữ các thông tin sinh học, các mã di truyền cho các thế hệ tiếp theo và để chỉ dẫn cho quá trình sinh tổng hợp protein trong hoạt động tế bào. DNA còn có khả năng nhân đôi hay tổng hợp DNA - một cơ chế sao chép các phân tử DNA xoắn kép trước mỗi lần phân bào. Kết quả của việc này là tạo ra hai phân tử DNA giống nhau hoàn toàn, đảm bảo cho việc mã di truyền và thông tin sinh học được giữ vững và không sai lệch (Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn)
Quay trở lại con người, tại sao đứa con lại có nét giống bố hay giống mẹ. Khi hoàn tất quá trình quan hệ tình dục, tinh trùng mang DNA của người bố theo đường vào tử cung gặp trứng mang DNA của người mẹ. Vì tinh trùng là tế bào đơn bội, nó kết hợp với trứng để tạo thành hợp tử - 1 tế bào trọn vẹn bộ nhiễm sắc thể và phát triển thành phôi thai. Quá trình từ phôi thai thành con người thì ai cũng biết rồi.
TẠI SAO MÌNH LẠI NÓI VỀ VẤN ĐỀ NÀY?
Ok, chuyển qua vấn đề mối liên quan với thời trang nghệ thuật. Hãy nói tới thứ căn bản nhất.
Các bạn có bao giờ nghe câu "Con nhà lông không giống tông cũng giống cánh" chưa? Hay là "Hổ phụ sinh hổ tử" nhỉ? - đó có sự liên quan đến viêc mã di truyền. Các bạn cũng hãy nghe hiện tại rất nhiều người chọn phương án "Thụ tinh nhân tạo" và chọn các mã gene đỉnh để cho đứa con mình trở thành những nhân vật vượt trội hơn người khác không.
Yeah - thì những đứa con mang danh "nhà nòi" sẽ được thừa hưởng gene "thời trang" "nghệ thuật" của bố và mẹ. Cộng thêm môi trường sau này sẽ sản sinh ra những thế hệ đời 2, đời 3 và đời 4 tiếp tục những di sản, những công trình về nghệ thuật - thời trang cho thế giới. Về bản chất có thể tùy biến nhưng xương sống vẫn còn, đó là cách mà rất nhiều thương hiệu thời trang nổi tiếng đang đi theo kiểu "Cha truyền con nối". Mã "Di truyền" nghệ thuật được tiếp bước ở đời sau ở trong quy mô "Gia đình" trước.
Hãy coi DNA hay Mã Gene là một "vật dụng" cụ thể để miêu tả một biểu tượng, một đặc trưng của bất kì ai đó (Nghệ thuật, thời trang, thể thao, chính trị). Ví dụ như DNA của Hedi Slimane là gì - tại sao từ Dior Homme cho tới Yves Saint Laurent và giờ là CELINE - chúng ta vẫn thấy một thứ gì đó "Sặc mùi" của Hedi?. Hay những kiểu kiến trúc từ thời Phục Hưng, thời kì đổi mới và tân thời như giờ - vẫn được lưu truyền cho tới ngày nay. DNA của những thứ văn hóa đó được lưu truyền như thế nào?
Đúng vậy - "DNA" của bất kì mảng nào được xem là nền tảng của mọi thứ, như đúng cấu trúc trong sinh học vậy. Từ DNA nhân đôi tạo ra tế bào, từ tế bào tạo thành vật thể lớn hơn. Nhưng không giống như "Cha truyền con nối" - vốn dĩ mã gene được đảm bảo gần như tuyệt đối khi đứa con mang sẵn bộ DNA được truyền từ ba mẹ và giáo dục theo một hướng truyền thống nhất định thì thế giới Nghệ thuật - kiến trúc - thời trang lại rộng hơn và tạo ra các bản "Đột biến gene" như phim X-men vậy.
Chúng ta tranh cãi về vấn đề "Copy" hay lấy "Cảm hứng" thì nó sẽ giống như khi các bạn phân tích DNA của bất kì thương hiệu nào, văn hóa nào vậy.
DNA có quá trình nhân đôi đúng không? Theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn, 1 DNA có khả năng tạo ra 1 DNA khác giống nhau y hệt về cấu trúc, cách sắp xếp. Đây được gọi là quá trình sao chép và chúng ta sẽ gọi nó là "COPY" - GIỐNG HỆT 100%.
DNA được tạo ra bởi 2 mạch polyme sinh học xoắn kép. Vậy các bạn thử tưởng tượng như này nha. Việc giữ vững 1 mạch DNA trước và "Ghép" chúng với 1 mạch DNA của bản thân để tạo ra 1 phiên bản DNA "hoàn chỉnh" mới lai trộn giữa những mã gene (Văn hóa) cũ và mã gene (Tính cách/sáng tạo) mới thì được gọi là gì? Đó là "Cảm hứng".
DNA "COPY" sẽ tạo ra một bản thể giống hệt bản thể cũ nhưng đối với thế giới nghệ thuật, thời trang, âm nhạc sẽ là sự an toàn, tiếp tục di sản nhưng đồng thời cũng gây ra sự buồn tẻ, không đột phát.
DNA "INSPIRATION" sẽ tạo ra một bản thế mới hơn so với bản thể cũ, sáng tạo hơn nhưng dựa trên những giá trị di sản của DNA cũ và tính cách của "Chủ thể mới". Phiên bản này tạo ra sự đa dạng vì mỗi cá nhân mang một mã gene khác nhau. Chỉ cần 1/2 DNA là bản gốc thì việc "giao hợp" với 1/2 DNA của từng người khác nhau sẽ tạo ra nhiều phiên bản khác nhau, phong phú hơn - thú vị hơn.
Nói cho một cách dễ hiểu thì "DNA gốc" chính là tri thức, là kinh nghiệm tích lũy, là nền tảng của con người qua hàng ngàn năm. Khi kiến thức này truyền bá cho thế hệ kế cận, tương lai của con người thì những thành viên mới sẽ "Bóc tách" để quyết định là tiếp tục duy trì "DNA gốc" này hay là "ghép" DNA "riêng" của mình vào để tạo thành một bội nhiễm sắc thể mới.
Suy cho cùng, quá trình "Copy - sao chép" là bản chất của con người - của sinh vật ngay từ lúc mới là tế bào rồi.
Ví dụ như:
Martin Margiela là huyền thoại trong giới thời trang, là một trong những nhà thiết kế có tầm ảnh hưởng đến hiện tại. Mùa Xuân/Hạ 1989 (SS89) Maison Martin Margiela tung ra một phiên bản áo tay dài bó sát vào da người mặc tên là "Tattoo Top", người mặc vào sẽ như mang tattoo lên người vậy - rõ ràng là Martin Margiela đã lấy cảm hứng từ những người có tattoo trên người và biến chuyển nó thành sản phẩm có thể "mặc" được. Đó là DNA "F1" của MMM. Cho đến Xuân/Hạ 2019 (SS19) thì Vetements cũng công bố 1 sản phẩm "nom tương tự" dưới bàn tay của Demna Gvasalia ( đến tháng 9 năm 2019 thì Demna cũng rời Vetements mà tập trung cho Balenciaga). Cũng chiếc Tattoo - top đấy, màu sắc đấy nhưng hướng về văn hóa Georgia.
Nhưng xin nói về Demna, Demna tốt nghiệp Thạc sĩ ngành thiết kế thời trang (Master's degree in Fashion Design) vào năm 2006 tại ngôi trường Royal Academy of Fine Arts Antwerp. Cũng chính tại ngôi trường đó, Martin Margiela tốt nghiệp vào năm 1979. Hai con người này cơ bản là có chung 1 mã gen từ ngôi trường nổi tiếng này.
Nhân duyên chưa dừng ở đây? Vào năm 2009, Demna Gvasalia gia nhập vào Maison Martin Margiela và thực hiện bộ sưu tập dành cho nữ vào năm 2013. Vậy có thể được xem như là Demna có DNA thừa hưởng từ Antwerp và Martin Margiela - bằng chứng rõ ràng và dễ thấy nhất chính là chiếc áo Tattoo-top kia. Một F2.
Nào hãy nhắc tới tân thời hơn 1 chút - Marine Serre, vô địch giải LVMH Prize Young Fashion designer. Sinh năm 91, Marine Serre đang được xem là 1 trong những nhà thiết kế trẻ tài năng của thế giới. Với chiếc áo body bám người cùng logo mặt trăng đặc trưng xuất hiện nhiều, Marine Serre đang tỏa thương hiệu mình ra khắp thế giới. Ái chà - vậy chúng ta hãy xem con đường của cô nàng nhé, Marine từng thực tập sinh tại Alexander McQueen, MAISON MARGIELA, Dior và là 1 designer của BALENCIAGA khi cùng đồng hành tạo ra thương hiệu riêng của mình. Sự tương đồng 1 về 1 dạng DNA gốc phổ ra MMM S/S89 tattoo-top tới VETEMENTS S/S19 Tattoo-top và MARINE SERRE Top sẽ cho chúng ta thấy sự phát triển và ngã rẽ như thế nào.
Có thể coi một cách tổng quan là Martin Margiela (F1) - Demna Gvasalia (F2) và Marine Serre(F3).
ĐẾN CÂU CHUYỆN COPY
Hiện tại rất nhiều bạn tranh cãi về "COPY/ĐẠO NHÁI" hay "LẤY CẢM HỨNG/INSPIRATION" nhưng để hiểu rõ thì các bạn phải biết được về nguồn gốc của tất cả mọi thứ thì mới diễn giải tốt được. Bằng chứng là nguyên một bài viết dài trên kia cũng chỉ là một phần nhỏ chân rễ của vấn đề. Thế nào? Đủ đau đầu chưa. Trong cấu trúc DNA thì việc đảm bảo tính di truyền là cần thiết nên nhiều khi giống chưa chắc là COPY, mà nó là hệ quả của việc thừa hưởng những bộ mã gene khác thì sao?
CÒN VIỆC CHỐNG COPY?
Có rất nhiều thương hiệu tại Việt Nam đang "la ó" vì sao các sản phẩm của mình bị copy nhiều đến thế, xuất hiện trên Shopee với giá rẻ rề hay "Kẻ tổn thương lại muốn làm thương tổn người khác" thì các bạn hãy công nhận 1 điều đi "DNA của các bạn quá DỄ COPY".
DNA có thể được xem là giá trị cốt lõi của 1 thương hiệu khi nó định vị và giúp thị trường phân biệt các nhãn hãng khác nhau. Nó có thể đến từ thiết kế, graphic, chất lượng sản phẩm... Trong việc COPY ở thời trang, khi DNA của brand A quá dễ bị sao chép bởi brand B, C, D, E, F thì phải xem lại rằng DNA của mình có đúng là DNA của mình không. Vì sao chép thì người ta sẽ ưu tiên sao chép cái dễ để tiện sản xuất số lượng lớn và giảm giá thành bán. Bạn trách người ta copy của bạn thì nên xem là tại sao người ta "Dễ" copy đến thế. Thiết kế còn quá đơn giản, Graphic thì quá "Đơn điệu" chăng.
Với những "DNA khó" thì việc sao chép sẽ rất khó để tạo ra 1 phiên bản "Hoàn hảo" giống 100% được. Nếu hoàn hảo đến mức 100% thì giá thành sẽ khá mắc so với các phiên bản "Fake/Replica" khác và lúc đó Hàng Fake sẽ mất đi "Cạnh tranh giá" của mình. Và việc với 1 "DNA khó" thì viêc phân biệt giữa bản gốc và bản sao chép sẽ dễ hơn rất nhiều.
Vậy làm sao để chống COPY - đơn giản, hãy biến DNA thời trang của bạn thành 1 thứ khó sao chép mà nó chỉ có thể được sử dụng như là 1 nguồn cảm hứng thôi.
Còn những brands đang complain là sao người ta sao chép mình dễ thế thì mình nghĩ mọi người nên nhìn bản thân trước đi rồi phân tích vấn đề!.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過130的網紅Rita Mama Makeup,也在其Youtube影片中提到,來比利時看秀!真的好感動的一場秀啊😭 Just watched this amazing show today in Antwerp!!!! So amazing!!!!!!!...
「royal academy of fine arts」的推薦目錄:
- 關於royal academy of fine arts 在 Facebook 的最讚貼文
- 關於royal academy of fine arts 在 ลงทุนแมน Facebook 的最讚貼文
- 關於royal academy of fine arts 在 The Shape of a Narrative Facebook 的最佳貼文
- 關於royal academy of fine arts 在 Rita Mama Makeup Youtube 的最佳解答
- 關於royal academy of fine arts 在 Rita Mama Makeup Youtube 的最讚貼文
- 關於royal academy of fine arts 在 Royal Academy of Fine Arts Antwerp - Home | Facebook 的評價
- 關於royal academy of fine arts 在 The Royal Academy of Fine Arts Antwerp - Pinterest 的評價
- 關於royal academy of fine arts 在 The Royal Academy of Fine Arts presents - YouTube 的評價
royal academy of fine arts 在 ลงทุนแมน Facebook 的最讚貼文
ทำไม เดนมาร์ก จึงเป็นประเทศแห่ง งานดีไซน์? /โดย ลงทุนแมน
“อบอุ่น ตอบโจทย์การใช้สอย น้อยแต่มาก”
คือนิยามของดีไซน์สไตล์เดนมาร์ก ประเทศเล็กๆ ทางตอนเหนือของยุโรป
ซึ่งเป็นหนึ่งในกลุ่มประเทศสแกนดิเนเวีย
นักออกแบบชาวเดนมาร์กเปี่ยมไปด้วยความคิดสร้างสรรค์ พิถีพิถันในรูปแบบและคุณภาพ
ผลที่ได้จึงกลายมาเป็นแบรนด์ข้าวของเครื่องใช้ที่มีดีไซน์เป็นเอกลักษณ์
ไม่ว่าจะเป็นเฟอร์นิเจอร์ของ Fritz Hansen
เครื่องเสียงสุดล้ำของ Bang & Olufsen
เครื่องประดับ Pandora
หรือแม้แต่ของเล่น LEGO
นอกจากความเรียบหรูของงานดีไซน์ที่ประทับใจคนทั่วโลก งานออกแบบของเดนมาร์ก
ยังถูกกล่าวถึงว่าเป็น “ดีไซน์ประชาธิปไตย”
การปกครองมีความเกี่ยวข้องอะไรกับงานออกแบบ?
แล้วทำไมประเทศเล็กๆ ที่มีประชากรเพียง 6 ล้านคน
ถึงก้าวขึ้นมาเป็นผู้นำในวงการออกแบบที่คนทั้งโลกยอมรับ
ยินดีต้อนรับเข้าสู่ซีรีส์บทความ “Branding the Nation” ปั้นแบรนด์ แทนประเทศ
ตอน ทำไม เดนมาร์ก จึงเป็นประเทศแห่ง งานดีไซน์?
╔═══════════╗
ชอบบทความแบบนี้ ต้องอ่านหนังสือเล่มนี้
เศรษฐกิจโลก 1,000 ปี พิมพ์ครั้งที่ 6
สั่งซื้อได้ที่ (รับส่วนลด 10% จากราคาปก 350 บาท)
Shopee : https://shopee.co.th/product/116732911/6716121161
╚═══════════╝
หากย้อนกลับไปในยุคกลาง เดนมาร์กคือราชอาณาจักรขนาดเล็ก ตั้งอยู่ทางตอนเหนือของประเทศเยอรมนี ประกอบไปด้วยคาบสมุทรจัตแลนด์ ที่ยื่นออกไปแบ่งระหว่างทะเลเหนือกับทะเลบอลติก กับเกาะเชลลันด์ ซึ่งเป็นที่ตั้งของเมืองหลวงคือกรุงโคเปนเฮเกน หรือในภาษาเดนมาร์กว่า København
บรรพบุรุษของชาวเดนมาร์กก็คือชาวไวกิง เช่นเดียวกับเพื่อนบ้านอย่างสวีเดน และนอร์เวย์
ทั้ง 3 ประเทศ จึงมีวัฒนธรรมและรากของภาษาร่วมกัน และถูกเรียกรวมกันว่า
“กลุ่มประเทศสแกนดิเนเวีย”
ชาวไวกิงมีฝีมือในการรบและการเดินเรือ อาณาจักรเดนมาร์กจึงไม่เคยตกเป็นเมืองขึ้นของใคร
แถมยังสามารถเดินเรือไปครอบครองเกาะกรีนแลนด์ เกาะใหญ่ใกล้ขั้วโลกเหนือ ที่อยู่ห่างไกลจากแผ่นดินเดนมาร์กเกือบ 3,000 กิโลเมตร
และด้วยความสามารถในการเดินเรือของชาวไวกิงนี่เอง
ที่ส่งผลให้ชาวเดนมาร์กมีฝีมือในงานไม้ โดยเฉพาะการทำเรือ ในขณะที่ความสามารถด้านการรบนำมาสู่ฝีมือการทำอาวุธ ท้ายที่สุดก็ต่อยอดมาเป็นเครื่องเรือน ทั้งโต๊ะ ตู้ เตียง
ไปจนถึงเครื่องมือเครื่องใช้ในบ้าน
จิตวิญญาณของงานช่างและการใช้วัสดุให้คุ้มค่า
จึงเป็นมรดกตกทอดที่ติดตัวชาวเดนมาร์กมาจนถึงปัจจุบัน..
เมื่อยุโรปเริ่มเข้าสู่ยุคปฏิวัติอุตสาหกรรม
มีการก่อตั้งสถาบันด้านการออกแบบชั้นนำของเดนมาร์ก ในปี ค.ศ. 1813 คือ The Royal Danish Academy of Fine Arts ซึ่งพัฒนามาจากสถาบันศิลปะที่ก่อตั้งมาตั้งแต่ศตวรรษที่ 18
สถาบันแห่งนี้ถือเป็นจุดเริ่มต้นในการพัฒนาการออกแบบอุตสาหกรรมของเดนมาร์ก
ซึ่งเริ่มมีการตั้งโรงงานอุตสาหกรรมมากขึ้นในเขตรอบกรุงโคเปนเฮเกน
ในยุคที่การปฏิวัติอุตสาหกรรมเริ่มเปลี่ยนแปลงวิถีชีวิตผู้คน
เป็นช่วงเวลาเดียวกับความเสมอภาคที่เริ่มผลิบาน
และนำสิ่งที่เรียกว่า “รัฐสวัสดิการ” มาสู่ประเทศเล็กๆ แห่งนี้
เดนมาร์กเริ่มมีกระบวนการพัฒนามาสู่ประชาธิปไตยตั้งแต่กลางศตวรรษที่ 19
เมื่อพระเจ้าเฟรเดอริกที่ 7 ลงพระนามอยู่ภายใต้รัฐธรรมนูญในปี ค.ศ. 1849
เป็นผลทำให้เดนมาร์กมีการจัดตั้งรัฐสภาขึ้นเป็นครั้งแรก
การปฏิวัติอุตสาหกรรมที่แพร่มายังเดนมาร์กนำมาสู่การเกิดขึ้นของชนชั้นแรงงาน
การก่อตั้งพรรคสังคมนิยมประชาธิปไตยในปี ค.ศ. 1871 ที่สนับสนุนการจัดตั้งสหภาพแรงงาน กลายเป็นแรงผลักดันสำคัญให้เกิดการปฏิรูปทางสังคมครั้งสำคัญของเดนมาร์กในช่วงต้นศตวรรษต่อมา
มีการจัดตั้งกฎหมายช่วยเหลือผู้สูงอายุ การประกันอุบัติเหตุจากอุตสาหกรรม
การประกันการเจ็บป่วยและพิการ ไปจนถึงสวัสดิการแก่ผู้สูงอายุ
เดนมาร์กกลายเป็นประเทศแรกๆ ของโลกที่เริ่มต้นสวัสดิการสังคมแบบทั่วถึง
และส่งผลให้ประชาชนมีคุณภาพชีวิตที่ดี ได้รับการศึกษาและบริการสาธารณสุขที่ครอบคลุม
คนไร้บ้านมีที่อยู่อาศัย คนสูงอายุมีเงินบำนาญ และคนพิการไม่ถูกทอดทิ้ง
สิ่งเหล่านี้สะท้อนมาสู่ทุกอย่างในการใช้ชีวิต ทั้งความคิด ค่านิยม
และส่งอิทธิพลมาถึงงานออกแบบอย่างหลีกเลี่ยงไม่ได้
ถึงแม้ในช่วงนั้น งานออกแบบเยอรมันจะมีอิทธิพลต่อยุโรปไม่น้อย
โดยเฉพาะ Bauhaus School ที่เน้นในเชิงวิทยาศาสตร์และเทคโนโลยี
แต่นักออกแบบชาวเดนมาร์กก็ผสมผสานระหว่างเทคโนโลยีที่ทันสมัยกับแนวทางของตัวเอง
โดยมีหัวใจสำคัญอยู่ที่ “ความเสมอภาค”
ดีไซน์เดนมาร์กจึงเป็นดีไซน์ที่ออกแบบมาเพื่อให้เข้าถึงคนส่วนมาก
ตั้งอยู่บนความคิดที่ว่าผลิตภัณฑ์ที่สวยงามและตอบโจทย์การใช้สอย ไม่ควรสงวนไว้สำหรับคนร่ำรวย แต่ควรให้คนทุกชนชั้นเข้าถึงได้ จนเป็นจุดเริ่มต้นที่คนทั้งโลกเรียกดีไซน์เดนมาร์กว่า
“ดีไซน์ประชาธิปไตย” (Democratic Design)
แรงผลักดันในงานออกแบบก็คือ The Royal Danish Academy of Fine Arts
ที่สร้างสรรค์นักออกแบบมากมายมาสู่วงการ หนึ่งในนั้นคือ Arne Jacobsen
นักออกแบบคนสำคัญที่สร้างชื่อเสียงให้กับแบรนด์ Fritz Hansen
Fritz Hansen ก่อตั้งในปี ค.ศ. 1872
แบรนด์เฟอร์นิเจอร์เก่าแก่ของเดนมาร์กที่มีชื่อเสียงในเรื่องเฟอร์นิเจอร์ไม้
จนเมื่อ Arne Jacobsen สถาปนิกผู้หลงใหลในงานออกแบบเฟอร์นิเจอร์ ได้เข้ามาเปลี่ยนวัตถุดิบโดยเลือกที่จะนำพลาสติก ซึ่งเป็นวัตถุดิบจากยุคปฏิวัติอุตสาหกรรมเข้ามาใช้เป็นวัตถุดิบหลักในช่วงทศวรรษ 1950s
Arne ลดทอนดีไซน์เก้าอี้ให้มีความเรียบง่าย แต่ยังคงใช้งานได้ดี จนกลายเป็นต้นกำเนิด
“Ant Chair” เก้าอี้ตัวแรกที่ทำจากพลาสติกชิ้นเดียวดัดโค้งเป็นทั้งพนักและเบาะ สามารถซ้อนกันขึ้นเป็นตั้งได้ เพื่อประหยัดพื้นที่ในการจัดเก็บพลาสติก ทำให้ผลิตได้มากขึ้น และเร็วขึ้น ส่งผลให้ราคาลดลง และเข้าถึงลูกค้าได้มากขึ้น ในขณะที่ตอบโจทย์การใช้งาน ทั้งความสะดวกในการใช้และการเก็บรักษา
Bang & Olufsen, B&O ก่อตั้งในปี ค.ศ. 1925
ในยุคแรกเริ่มของการพัฒนาอุปกรณ์อิเล็กทรอนิกส์ วิศวกร 2 คน คือ Peter Boas Bang
และ Svend Andreas Grøn Olufsen เป็นผู้ริเริ่มประยุกต์นำการออกแบบมาใช้กับสินค้าอิเล็กทรอนิกส์ โดยสินค้ายอดนิยมในยุคแรก คือ วิทยุที่มีปุ่มสำหรับบันทึกคลื่นที่ชอบ แทนการหมุนหาสัญญาณ
หลังจากนั้นก็ต่อยอดมาเป็นสารพัดอุปกรณ์เครื่องเสียงที่มีดีไซน์สุดล้ำ
ทั้งโทรทัศน์ที่สามารถหมุนได้ 45 องศาตามตำแหน่งของผู้รับชม
และลำโพงทรงกระบอกที่เพรียวบางแต่ยังให้เสียงที่ทรงพลัง
ผลงานทุกชิ้นของ B&O ผ่านกระบวนการคิดและออกแบบอย่างพิถีพิถัน เพื่อตอบสนองประสบการณ์ภาพและเสียงที่เหนือชั้น โดยมีปรัชญาคือ การสร้างศิลปะที่ไม่เหมือนใครลงบนสินค้าที่มีประสิทธิภาพ
LEGO ก่อตั้งในปี ค.ศ. 1932
ในช่วงทศวรรษ 1930s ทั่วโลกประสบวิกฤติเศรษฐกิจอย่างหนัก รวมถึงเดนมาร์ก
Ole Kirk Christiansen ช่างไม้ชาวเมือง Billund จึงเปลี่ยนจากงานรับสร้างบ้านและเครื่องเรือน หันมาผลิตของเล่นจากไม้ หลังเห็นว่าของเล่นขนาดเล็กที่ทำจากเศษไม้เริ่มขายดี
โดยชื่อ LEGO มาจากภาษาเดนมาร์กว่า Leg Godt ที่แปลว่า “เล่นได้เล่นดี”
ต่อมามีการปรับวัตถุดิบจากไม้มาเป็นวัสดุพลาสติกมากขึ้นเรื่อยๆ เพื่อให้สามารถผลิตได้มากขึ้นและเก็บรักษาได้นานขึ้น จนนำมาสู่การก่อตั้ง LEGO Group ในที่สุด
โดยปรัชญาสำหรับงานออกแบบของ LEGO ก็คือ “สิ่งที่ดีที่สุดเท่านั้นถึงจะดีพอ”
ของเล่นทุกชิ้นถูกผลิตด้วยความประณีต มีการทดสอบความทนทานหลายต่อหลายครั้ง
จนมั่นใจว่าปลอดภัยและเล่นได้โดยไม่ชำรุด และสิ่งสำคัญที่สุดสำหรับตัวต่อ LEGO
คือสามารถเล่นได้ทุกเพศทุกวัย ไม่ว่าจะเป็นเด็กหรือโตเป็นผู้ใหญ่
และไม่ว่าจะเป็นผู้ชายหรือผู้หญิง
Pandora ก่อตั้งในปี ค.ศ. 1982
ช่างทอง Per Enevoldsen และภรรยา Winnie ที่เริ่มต้นธุรกิจจากร้านเครื่องประดับเล็กๆ
โดยมีสินค้าแรกเริ่มคือ สร้อยข้อมือชาร์ม หรือ Charm Bracelet
สองสามีภรรยาได้เดินทางมาประเทศไทยเพื่อนำเข้าอัญมณี
ต่อมาได้ต่อยอดเป็นอุตสาหกรรมเครื่องประดับที่มีฐานการผลิตหลักอยู่ที่ประเทศไทย
โดยปรัชญาสำคัญของ Pandora คือการนำเสนอเครื่องประดับงานฝีมือที่มีคุณภาพสูง
มีการออกแบบสวยงามทันสมัย ในราคาที่คนทั่วไปสามารถครอบครองได้..
จากจุดเริ่มต้นของงานออกแบบที่มีคุณภาพและทำให้ทุกคนสามารถเข้าถึงได้
งานดีไซน์ของเดนมาร์กถูกต่อยอดมาเป็นผลิตภัณฑ์ที่คำนึงถึงสิ่งแวดล้อม เน้นไปที่ความยั่งยืนของการสรรหาวัตถุดิบ และมีกระบวนการผลิตที่ลดการปล่อยก๊าซเรือนกระจกให้มากที่สุด
ปัจจุบัน เดนมาร์กได้รับการจัดอันดับให้เป็นประเทศที่น่าอยู่อันดับ Top 5 ของโลก
ชาวเดนมาร์กมี GDP ต่อหัวสูง ทุกคนล้วนมีสวัสดิการที่ดี เข้าถึงการศึกษาและการรักษาพยาบาลโดยไม่เสียค่าใช้จ่าย มีเงินบำนาญเมื่อเกษียณอายุ และมีการกระจายรายได้ที่มีความเสมอภาค
ในขณะที่ด้านสิ่งแวดล้อม เดนมาร์กคือผู้นำในการใช้พลังงานหมุนเวียน โดยพลังงานจากลมคิดเป็นสัดส่วนมากกว่า 70% ของไฟฟ้าที่ใช้ภายในประเทศ
ถึงแม้สวัสดิการที่ดีเยี่ยมจะแลกมากับอัตราภาษีที่สูงมาก ทำให้ประเทศแห่งนี้มีค่าครองชีพสูงเป็นอันดับต้นๆของโลก จนสินค้าเดนมาร์กมีราคาสูงมากเมื่อเทียบกับประเทศอื่นๆ
แต่สำหรับชาวเดนมาร์กแล้ว ราคานี้เป็นราคาที่ทุกคนสามารถเข้าถึงได้
นั่นเท่ากับว่า ทุกๆ คนสามารถเป็นเจ้าของสินค้าที่มีคุณภาพดีเยี่ยม ทนทาน และใช้งานได้สะดวก
การที่เดนมาร์กเป็นประเทศแห่งงานดีไซน์ที่คนทั้งโลกยอมรับ
ไม่ได้มีหัวใจหลักมาจากการออกแบบที่สวยงามเท่านั้น แต่คำนึงถึงคุณภาพ
ประโยชน์การใช้สอย และมองว่าสามารถเข้าถึงได้ทุกคนในสังคม
หากจะนิยามสั้นๆ ถึงแก่นแท้ของงานดีไซน์สไตล์เดนมาร์ก
ก็คงต้องบอกว่า ทั้งหมดล้วนงอกงามมาจากคำว่า “ความเท่าเทียม”..
อ่านซีรีส์บทความ “Branding the Nation” ปั้นแบรนด์ แทนประเทศ
ในตอนก่อนหน้าทั้งหมดได้ที่แอป Blockdit blockdit.com/download
╔═══════════╗
ชอบบทความแบบนี้ ต้องอ่านหนังสือเล่มนี้
เศรษฐกิจโลก 1,000 ปี พิมพ์ครั้งที่ 6
สั่งซื้อได้ที่ (รับส่วนลด 10% จากราคาปก 350 บาท)
Shopee : https://shopee.co.th/product/116732911/6716121161
╚═══════════╝
ติดตามลงทุนแมนได้ที่
Website - longtunman.com
Blockdit - blockdit.com/longtunman
Facebook - ลงทุนแมน
Twitter - twitter.com/longtunman
Instagram - instagram.com/longtunman
Line - page.line.me/longtunman
YouTube - youtube.com/longtunman
References
-เอื้อมพร พิชัยสมิธ, เศรษฐกิจทางเลือกว่าด้วยรัฐสวัสดิการ
-https://denmark.dk/innovation-and-design/design
-https://learnantiques.com.au/the-history-of-danish-furniture-and-design/
-https://www.ditp.go.th/contents_attach/66438/55000211.pdf
-https://thailand.um.dk/~/media/thailand/documents/other/denmark%20in%20thailand/chapter%208%20-%20thai.pdf?la=en
-https://kooper.co/th-scandinavian-as-democratic-design/
-https://fritzhansen.com/en/designers/arne-jacobsen
-https://www.lego.com/en-us/aboutus/lego-group/the-lego-group-history/
-https://www.prachachat.net/news_detail.php?newsid=1491413369
royal academy of fine arts 在 The Shape of a Narrative Facebook 的最佳貼文
「我不是很擅長詮釋他人的夢境;我本身有太多自己的夢。」比利時畫家萊昂·斯皮里亞埃爾(Leon Spilliaert)曾如此表示。
他是一名做夢者,筆下的時空似夢似幻地,將日常片刻撒上染有他內在情感波動的粒子。倫敦皇家藝術學院(Royal Academy of Arts)於今年初推出斯皮里亞埃爾的回顧展,是其藝術創作首次在英國展出。該展爬梳了他五十年的創作生涯,從無限延伸的海景與謎樣樹林,到眼神空洞或出神女子的多幅畫作,藝術家使用印度墨(Indian Ink)、水染與水彩技法,在紙上創造出一個如夢般卻又極為深刻的世界。
1888年出生於比利時,斯皮里亞埃爾在一個香水師家庭長大,自小他就對這個世界充滿極大的好奇心。他在十八歲時進入布魯日藝術學院(the Academy of Fine Arts in Bruges)就讀,數月後卻因身體狀況不佳而休學。斯皮里亞埃爾患有慢性胃病,這使他長期飽受失眠之苦。這兩點卻沒有讓他放棄創作,他常利用夜深人靜之時,靠著閱讀與走路,累積源源不絕的靈感以持續作畫。
斯皮里亞埃爾的創作始終緊連其家鄉奧斯坦德(Ostend)──這座位於比利時西北方的小漁村自中世紀來未曾改變,直到19世紀因鄰近首都加上寬闊海灘而成為熱門度假勝地。然而,人潮總在冬季來臨前退散,徒留靜寂的海濱廊道,讓當地人獨享月光。斯皮里亞埃爾筆下的奧斯坦德是現實與夢境的交織。藝術家與這座城鎮朝夕相處,畫中所描寫的是他的日常經驗與所見,眼中的天空與大海皆是記憶的一部份,同時加入他失眠和神遊時的幻想。斯皮里亞埃爾創作了一系列的海景,使用印度墨一層層堆疊出海的波動,水、波浪、水流、雲層與光線霎時顛頗起舞,海岸線沈沈浮浮。這些海景作品試圖表現的不只是大海的情緒,海景不再被視為單純客觀的自然景致,而是藝術家自身心境的投射。
從藝術史來看,斯皮里亞埃爾的創作始終被歸類為比利時象徵主義。然而,如今的學者則試圖將他與該運動分開討論。他們認為斯皮里亞埃爾的作品和同時期其他象徵主義畫家,如費利西安·普斯(Felicien Rops)或費爾南德·赫諾普夫(Fernand Khnopff)的魔幻世界相去甚遠。斯皮里亞埃爾的藝術反倒與象徵主義文學有著強烈的連結,他對風景的詩意化描繪──透過景致來再現夢境,將自我情緒渲染於紙張的表現方式,更如同詩人。
斯皮里亞埃爾的作品不多,主要集中在20世紀初葉,他在1946年逝世,享壽六十五歲。終其一生,他在飽受疾病之苦外,同時也走不出自我認同的障礙,他從未停止自我詰問:人存在於世的原因為何?他斜著眼看向前方,似乎在找尋什麼。那糾纏了他一生仍沒有答案的提問、他與內心魔鬼搏鬥的軌跡,以及所有的自我懷疑和睡眠剝奪,讓他經常在理性的邊緣無情地面對自己。 在斯皮里亞埃爾的自畫像中,我看到了那沈浸在夢中的他,從未真正睡著,也未曾醒著。
閱讀全文「面向無邊界的夢境:倫敦皇家藝術學院「萊昂·斯皮里亞埃爾回顧展」」:
https://bit.ly/30VRoQC
註:最近RA重新開館,將展覽延長到了九月中,在倫敦的朋友有機會可去看看。
royal academy of fine arts 在 Rita Mama Makeup Youtube 的最佳解答
來比利時看秀!真的好感動的一場秀啊😭
Just watched this amazing show today in Antwerp!!!! So amazing!!!!!!!
royal academy of fine arts 在 Rita Mama Makeup Youtube 的最讚貼文
來比利時看秀!真的好感動的一場秀啊😭
Just watched this amazing show today in Antwerp!!!! So amazing!!!!!!!
royal academy of fine arts 在 The Royal Academy of Fine Arts Antwerp - Pinterest 的推薦與評價
The Royal Academy of Fine Arts Antwerp Antwerp, Wearable Art, Fashion Art, Ukraine. Invoga store in Kiev. 6 followers ... ... <看更多>
royal academy of fine arts 在 The Royal Academy of Fine Arts presents - YouTube 的推薦與評價
Royal College of Art Painting MA · I got REJECTED by the Royal College of Art · H&M Design Award 2013: Winner Minju Kim · Student Diaries | A day ... ... <看更多>
royal academy of fine arts 在 Royal Academy of Fine Arts Antwerp - Home | Facebook 的推薦與評價
The Royal Academy developed into an internationally acclaimed institute for Fine Arts, Architecture and Design. From the nineteenth century on, the academy ... ... <看更多>