THỜ Ơ VỚI VĂN HÓA LỊCH SỬ NƯỚC NHÀ + TÂM LÝ TỰ NHỤC NHƯỢC TIỂU = MỘT THẢM HỌA!
Điều nhục nhã nhất mà một người có thể làm là gì? Đó là hành động tôn thờ những kẻ xâm lược, coi quân xâm lược là “khai hóa một nền văn minh, coi hành động cướp bóc cổ vật về “mẫu quốc” là “giúp bảo tồn nền văn minh”, “phương Tây yêu nghệ thuật nên họ sẽ biết trân trọng còn chúng ta thì không”, “bảo vật có đẹp người ta mới mang về, phải tự hào chứ”, “nhà nghèo không nên giữ cổ vật, để nước ta giữ hộ cho”... Ờ thì cũng giống như kiểu, vợ bạn đẹp lắm, nhưng chưa giàu bằng tôi, đưa tôi giữ hộ vợ cho...
Lòng tự tôn dân tộc của các nhiều người bị vứt hết ra sọt rác rồi à?
Đó là một vài nhận định của dân mạng Việt Nam xung quanh câu chuyện bảo vật tượng thần Shiva của Việt Nam đang được trưng bày tại bảo tàng Pháp. Trước đây, bức tượng này được trưng bày tại Tháp Bánh Ít, Bình Định, sau đó bị cướp phá về Pháp.
Nhiều người Việt cho rằng người Pháp yêu cổ vật lắm, họ sẽ không bao giờ phục chế sai lầm hoặc bảo tồn hỏng các di tích, cổ vật đâu. Họ đưa cổ vật coi như cái công vì họ đã khai phá nền văn minh cho chúng ta (?).
Chắc là nhiều bạn còn biết về vụ cháy Nhà thờ Đức Bà Paris, một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng nhất nước Pháp. Nguyên nhân vụ cháy là do các cha đã bất chấp các quy định an toàn, điều phối công nhân lắp đặt các thiết bị điện sai nguyên tắc không thông qua kiến trúc sư trưởng phụ trách nhà thờ. Tiếp nữa, tờ Le Canard enchaîné phát hiện ra đội ngũ quản lý việc bảo dưỡng, phục dựng nhà thờ đã để công nhân hút thuốc trong khu vực cấm… Vụ cháy này đã khiến rất nhiều cổ vật của Pháp “thành tro bụi” và thiệt hại khoảng trên 500 triệu Euro.
Cuối năm 2020, nhà chức trách Pháp đã phát hiện ra một đường dây tuồn, bán cổ vật từ các bảo tàng Pháp ra chợ đen, số lượng lên tới 27.000 đồ tạo tác khảo cổ từ thời kỳ đồ đồng đến thời La Mã. RFI dẫn nguồn tin cho biết có rất nhiều cổ vật, đổ tạo tác khảo cổ đã bị hỏng hóc, bị biến dạng, bị thay đổi nhằm phục vụ nhu cầu “đẹp đẽ” trong mắt các nhà sưu tầm. Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Pháp Bruno Le Maire phải lên tiếng gay gắt rằng: “Những người này đã vì lợi nhuận và niềm vui ích kỷ của một số ít người khác đã tước đoạt di sản chung của chúng ta và xóa bỏ toàn bộ lịch sử của chúng ta”.
Lấy lý do “khai hóa văn minh” hay “bảo tồn cổ vật”, mà người Pháp đã từng phá rất nhiều đền, tháp công trình của người Campuchia. Với lý do “không thể mang của văn hóa Angkor” về Pháp, người Pháp đã lấy những thứ tinh túy nhất, đó là những bức tượng. Họ phá hủy toàn bộ hoặc một phần các ngôi đền tại Campuchia, đưa các bức tượng hoặc cổ vật về. Louis Delaporte - một trong những nhà khảo cổ nổi tiếng nhất nước Pháp đã đưa 70 bức tượng của văn hóa Angkor về Pháp bằng phương pháp đó vào năm 1873. Câu chuyện tương tự như ở Campuchia đã diễn ra ở Việt Nam, Trung Quốc, Bắc Phi.
Nhiều bạn cứ có trong người một suy nghĩ là phương Tây luôn tốt và văn minh, báo chí cũng thường chỉ nhăm nhe đưa những tin tốt còn những tin xấu thì tảng lờ. Rồi một tâm lý sùng bái phương Tây ra đời. Phương Tây có những điểm rất tốt, nhưng không phải là một thực thể toàn năng. Người ta thấy Pháp đang bảo quản rất nhiều cổ vật phương Đông, nhưng quá trình những cổ vật đó xuất hiện ở Pháp, toàn là máu, nước mắt, sự phá hủy văn hóa nặng nề. Các bạn nhìn thấy cổ vật trong bảo tàng sang trọng, nhưng các bạn không biết được rằng để lấy các cổ vật ấy ra trước ánh sáng, thì hàng trăm, hàng ngàn đền, điện, đài, công trình… đã bị phá hủy. Đó là biện pháp “đốn cả rừng cây để lấy một cành cây”.
Tâm lý ngưỡng mộ phương Tây cực đoan, sính ngoại bài nội, kèm theo suy nghĩ nhược tiểu, tự nhục khiến cho nhiều người cứ đinh ninh rằng Việt Nam hèn kém, bé nhỏ, tiểu tốt. Chứ họ đâu có biết rằng Việt Nam đã từng oai hùng và huy hoàng như thế nào. Đúng là có hiện trạng một số công trình mà chúng ta làm chưa tốt, dẫn đến bị biến dạng, phá hủy, nhưng đó chỉ là thiểu số, không thể lấy những ví dụ đó để minh chứng chúng ta vô dụng được. Cũng như lấy ví dụ bê bối ở Pháp, nhưng không thể khẳng định toàn bộ ngành bảo tàng, khảo cổ của Pháp là rác rưởi được. Nhiều người Pháp còn hỗ trợ rất tích cực Việt Nam trong công tác lưu trữ, bảo tồn, tôn tạo… Cái quan trọng là phê phán cái sai, khen ngợi cái đúng. Nhưng nhiều người chỉ nhăm nhe vào một vài lỗi sai ta rồi phủ quyết, còn lỗi của các nước Tây phương thì khuất mắt bỏ qua.
Dạo trước, có một vài đề xuất xây bảo tàng để bảo tồn văn hóa tín ngưỡng, tạo điều cơ sở vật chất lưu giữ cổ vật khảo cổ thì chửi lên chửi xuống, sao không để tiền cho dân nghèo. Rồi sau đó lại quay lại chửi là không làm gì, không biết giữ gìn, người ta giữ hộ tốt hơn. Bảo tàng xây ra, hiện vật được bảo quản lưu giữ thì không đi xem, không chịu đi xem đi coi. Rồi đọc dăm ba bài báo và thành chuyên gia phán xét. Thế rốt cuộc là muốn thế nào?
Trong những năm gần đây, do điều kiện kinh tế đi lên, việc bảo quản, tôn tạo các di tích, cổ vật đang diễn ra tương đối tốt. Có hàng chục ngàn, hàng trăm ngàn cổ vật nữa đang được bảo quản cực kỳ tốt. Một đám trẻ ranh quăng mắt sang nhìn cổ vật Việt Nam ở bên nước ngoài rồi chửi bới đất nước đã bao giờ đến các bảo tàng như Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Bảo tàng Điêu khắc Chăm, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế... chưa? Rồi những ngôi chùa cổ được trùng tu, tôn tạo bề thế hơn. Đã biết đến việc phục chế Hoàng thành Thăng Long, Cố đô Huế, Mỹ Sơn hay Bãi cọc Bạch Đằng Giang chưa? Rồi hơn 160 bảo vật quốc gia được cất giữ, bảo tồn nghiêm ngặt chưa? Hay ví dụ như bảo tàng điêu khắc Chăm ở Đà Nẵng với 275 hiện vật có giá trị, được bảo tồn nguyên vẹn, kỹ càng tiêu chuẩn quốc tế. Và liệu các bạn có biết “hầm” dưới tòa nhà Quốc hội Việt Nam, trưng bày hàng chục ngàn di vật khảo cổ thời kỳ Lý Trần trong điều kiện “5 sao” - một trong những nơi trưng bày độc đáo nhất châu Á.
Người Trung Quốc, người Hàn Quốc… cũng ở trong một tình cảnh như người Việt. Nhưng với tâm thế Đông Á tự tôn, họ đang nỗ lực đưa cổ vật về nước bằng nhiều cách, như đấu giá, ngoại giao và cả… "ăn trộm". Còn người Việt thì sao? À, một số người còn nói là thôi để nước Pháp vĩ đại giữ đi vì chúng ta không xứng đáng nữa cơ mà.
Nhìn thấy những cổ vật quý giá của Việt Nam ở bên phương Tây, bên cạnh niềm vui vì những cổ vật còn toàn vẹn, nhưng phải thấy nhục về một thời đại bị lũng đoạn, đứt gãy, phá vỡ văn hóa.
Một tâm thế cần thiết lúc này là chờ đợi một ngày trong tương lai, khi những cổ vật được đưa về Việt Nam bằng nhiều cách, được trưng bày trong những viện bảo tàng to, đẹp, rộng rãi ở Việt Nam, để thế hệ con cháu chúng ta biết về một thời điểm nước Việt hào hùng, to đẹp, đầy bản sắc.
---
#tifosi
Tư liệu tham khảo:
1. See 7 of the Most Precious Relics That Survived the Blaze at Notre Dame, Artnet
2. It’s Time for French Museums to Return Cambodian Artifacts, The Diplomat
3. 27,000 'priceless' archaeological artefacts seized in eastern France, RFI
4. Illegal trafficking of cultural goods in countries in conflict, Netcher
Và một số nguồn khác.
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過84萬的網紅BLV Anh Quân,也在其Youtube影片中提到,MAN UTD CẦN CÁI CHẤT CỦA BRUNO FERNANDES ĐỂ TIẾN LÊN LINK SUBSCRIBE : http://bit.ly/anhquanblv Đăng ký trở thành hội viên của kênh BLV Anh Quân : ht...
「bruno2020」的推薦目錄:
- 關於bruno2020 在 Tifosi Facebook 的精選貼文
- 關於bruno2020 在 文茜的世界周報 Sisy's World News Facebook 的最佳貼文
- 關於bruno2020 在 Facebook 的最佳解答
- 關於bruno2020 在 BLV Anh Quân Youtube 的精選貼文
- 關於bruno2020 在 Bruno2020 - Home | Facebook 的評價
- 關於bruno2020 在 #bruno2020 - YouTube 的評價
- 關於bruno2020 在 700 Di Bruno - 2020 ideas in 2021 - Pinterest 的評價
bruno2020 在 文茜的世界周報 Sisy's World News Facebook 的最佳貼文
《梅克爾下台倒數14天》BBC
* 歐洲女王曾經是梅克爾的眾多稱號之一。但現在,這位強大的德國總理,本月選舉後,將遠離政治,永遠離開她女王的標籤。
梅克爾是現任歐盟領導人中任職時間最長的領袖。她參加了大約 100 次歐盟峰會,經常被描述為“房間裡唯一的成年人”。
事實確實如此:她令人難忘地幫助引導歐盟度過了移民危機、歐債危機、Covid-19,甚至是英國退歐。
但這是兩個不同的梅克爾混合的故事。
她的歐洲遺產,就像她的國內遺產一樣,也是相互混合甚至矛盾的。
在她的家鄉,她仍受到批評——她掌舵德國的 16 年裡,她是一名 遲疑著Krisenmanagerin,或危機經理,經常等到最後一刻才採取行動;一個務實主義者,沒有遠見卓識——包括她在歐洲舞台上的記錄。
這些都很重要,因為在梅克爾離開政壇許久之後,它們都將成為她真正的歷史評價的核心。
務實主義者梅克爾可能已經幫助歐盟度過了無數生存危機。
但是,如果梅克爾作為歐盟最富有和最有影響力的國家的領導人,能夠更果斷地利用自己的長期地位,那麼她可能會讓歐盟變得更加虛弱和無舵。
以 2015 年歐元區危機為例。
即使是希臘火熱的財政部長亞尼斯·瓦魯法基斯也承認,梅克爾通過讓他的國家保持在貨幣中拯救了歐元,儘管希臘因此財政仍然拮据。
“確實,她最終負責維持歐元區的團結,因為如果希臘退出歐元區,我不相信它維持一體,”。
“但我對她的政策有一些非常強烈的不同意見。她對於歐元區從來沒有遠見。她從來沒有想過一旦她拯救了歐元區,該如何進一步處理它,而且她拯救它的方式變得非常分裂。無論是在德國還是在希臘。”
梅克爾知道大方向,但她太務實,走一步算一步。
希臘總理瓦魯法基斯 (Yanis Varoufakis) 引用了她強加於希臘的重大緊縮措施,批評她。
在雅典,2015 年反德和反歐盟的不滿情緒蔓延街頭。抗議者揮舞著梅克爾的標語牌,留著希特勒的小鬍子,有些人焚燒歐盟旗幟。
西班牙和義大利也被迫面對許多納稅人認為不公平的緊縮措施,他們認為,這是梅克爾強加給他們的。
於是義大利從一個狂熱的親歐派轉變為一個狂熱的歐洲懷疑論的國家。
憤怒的選民相信歐元區的規則是為了強大的德國利益而設計的,以支持其利潤豐厚的出口行業。
他們說,如果像德國這樣更強大、更富有的成員國不幫助較弱、陷入困境的成員國,他們就看不到加入歐盟或歐洲共同市場的意義。
當你需要他們時,德國納稅人在哪裡?他們想知道。
這導致了針對梅克爾的另一項批評:最終她的學說只是歐洲的“德國優先”學說。
你可能會說,這並不奇怪。
首先,每個國家當選的領導人都可能優先考慮他們的國家。
但是後來——這是德國特有的——因為納粹歷史,德國人和歷屆總理,常常對國際中扮演重要的領導角色,非常謹慎。
所以,歐洲女王的稱號當之無愧嗎?
梅克爾總理的確最終出手干預以拯救歐元區,但她也在歐盟內部引發了深刻的南北分歧。
在難民危機期間和 Covid 大流行開始時,這樣的分裂危機再次出現——南歐人感到被遺棄,他們總是首當其沖地面對這些緊急情況,而且孤立無援。
雖然最終他們仍然感謝梅克爾,即使她往往很晚才出手.才行動。
這就是為什麼她的歐盟歷史遺產好壞參半。
但她在歐盟也樹立了一個驚人的先例。
與之前的處理歐元危機慢吞吞不同,Covid-19 危機對像德國這樣的富裕國家,承擔了較貧窮的歐盟國家的疫苗需求及經濟債務。
這又突顯了德國總理必要會採取的激進立場,尤其她必須面對德國國內要求平衡預算的傳統壓力。
法國經濟部長Bruno Le Maire是歐盟 Covid 復甦基金的主要設計師,該基金由德國梅克爾夫人和法國總統馬克洪Emmanuel Macron) 共同向歐盟領導人提議。
由於梅克爾在大流行疾病時歐盟一體採購疫苗的勇氣,這位歐盟遊戲規則改變者認為:“事實證明,梅克爾能夠根據德國當前的思維方式做出決定,並支持歐洲大陸更好的整合和更高的效率.”
勒梅爾先生認為,梅克爾總理認為,如果她不簽約,歐洲在大流行之後的未來就會岌岌可危。
當然,另一種觀點是,梅克爾所以採取快速行動,仍然是以德國的最佳利益為首要考量。
她可能非常清楚,如果義大利、西班牙、法國或其他國家因大流行而在經濟上窒息,歐盟的單一市場可能會崩潰。
市場是德國企業的主要賺錢來源。
因此,危機經理梅克爾 (Angela Merkel) 挽起袖子,採取了戲劇性、務實的行動。
她不僅在德國,在其他地方創造了歷史和頭條新聞。
儘管此行達還沒有達到梅克爾對歐盟移民危機的回答所引發的令人興奮的程度。
2015 年夏末,梅克爾 (Angela Merkel) 向超過 100 萬難民和尋求庇護者開放德國邊境時,她登上了全世界的頭版——有人稱讚,有人嘲笑。
回到家鄉,一些人自豪地吹噓自己國家的 Willkommenkultur,他們歡迎他人的文化,以梅克爾 (Angela Merkel) 為標誌。
其他人被這些難民的到來激怒,湧向極右翼 AfD,促使其成為自第二次世界大戰結束以來第一個在德國聯邦議會中贏得席位的極右翼政黨。
她的移民決定對歐盟的影響是巨大的,也是喜憂參半的。
歐盟在 2012 年獲得了諾貝爾和平獎。然而,僅僅三年後,其成員國就開始相互封鎖邊境,以阻止難民進入,其中許多人是為了逃離曾經是英法分割殖民的敘利亞戰爭。
這位德國領導人的行動幫助恢復了歐盟作為歐盟創始原則第 2 條規定,人權捍衛者的聲譽。
據美國副國家安全顧問兼總統的得力助手本·羅德斯說,美國總統歐巴馬受到了她很大鼓舞。
“這是歐巴馬所處的時代,當時世界上很少有政治領導人會做一些他們知道會在政治上造成破壞民調、聲望的事情,儘管他們認為這是正確的事情。
“當梅克爾決定接納所有這些難民時,很明顯這會引起政治反彈,歐巴馬對此以及她為之辯護的方式,感到難以置信。”
根據羅德斯先生的說法,歐巴馬鼓勵德國總理更有力地為捍衛歐洲發聲,尤其是在川普當選和英國脫歐公投之後。
羅德斯先生說,到 2016 年底,歐巴馬先生開始相信梅克爾和柏林現在必將成為“自由民主秩序的重心”。
布魯塞爾從此沐浴在梅克爾的光芒中。
另一方面,你可能會問,為什麼梅克爾沒有向歐盟領導人施壓,讓他們在 2015 年移民危機之前做好更好的準備?
在敘利亞和利比亞發生事件之後,這並不令人意外。
絕望的難民和尋求庇護者在試圖非法越境進入歐洲的海上喪生,歐盟國家則在試圖將他們拒之門外時,進行假人道了表演。
先是人道主義,之後又是務實主義,梅克爾總理後來因在代表歐盟與土耳其獨裁總統埃爾多安(Recep Tayyip Erdogan)達成有爭議的協議中發揮的關鍵作用而受到國際特赦組織和難民組織的抨擊。
該協議要求土耳其不僅要防止難民和其他人登上開往歐洲的走私船,還要開始接回那些設法登陸希臘海岸的人。
還有更多“是的,但是”的例子,當談到梅克爾(Angela Merkel)時,所謂的歐盟捍衛人權的堡壘,已經是她的名字。
是的,今年夏天,她和其他 16 位歐盟領導人簽署了一封聯名信,以捍衛 LGBTQ+ 社區,當時就成員國匈牙利的一項新法律引發了激烈的爭議。
但多年來,梅克爾也被許多人視為匈牙利民主倒退的推動者。
匈牙利自封為“非自由派”的總理維克托·奧爾班直到最近還是梅克爾總理在布魯塞爾的中右翼 EPP 小組的成員,保證了它在歐洲議會中的更多席位和影響力。疏遠他是有問題的,她再次沒有採取果斷行動。
匈牙利及其歐盟盟友波蘭——德國企業的重要合作夥伴——令人得到的結論是,梅克爾和整個歐盟,在涉及其人權記錄和法治並不一致。
西班牙前外交部長兼世界銀行集團前副行長安娜·帕拉西奧(Ana Palacio)最近指責德國有效地領導了她所說的歐洲控制其非自由成員的“非戰略”。她說,如果德國想採取行動維護歐盟保護人權和法治的創始原則,它就會發生。
帕拉西奧女士還抨擊了歐盟的外交政策,將缺乏方向和“可疑決定”歸咎於梅克爾(Angela Merkel)的大門:從歐盟與土耳其的交易到與中國的全面投資協議。該協議於去年 12 月在德國擔任歐盟 6 個月輪值主席國結束時簽署,令當時即將上任的華盛頓拜登政府感到震驚。
2020年,中國是德國最重要的貨物貿易夥伴。
安格拉·梅克爾 (Angela Merkel) 經常受到抨擊,因為她似乎允許德國的貿易利益決定其國家的外交政策,從而對歐盟產生影響。
最後是搞好與俄羅斯的關係。
通過在俄羅斯和德國之間建造北溪 2 管道以確保更便宜的能源,她被指責削弱了歐盟的政治團結和戰略一致性,並讓普丁不感到他必須面對強大的歐盟影響力。
許多中歐和東歐國家反對這條管道。烏克蘭總統沃洛德米爾·澤倫斯基最近將北溪二號稱為“危險的地緣政治武器”。
梅克爾只堅稱,如果莫斯科濫用管道,歐盟將對其實施進一步製裁。
她的另一面,她一直是對烏克蘭制裁俄羅斯的熱情倡導者。 2020 年 8 月,當著名的俄羅斯反對派政治家阿列克謝·納瓦爾尼 (Alexei Navalny) 被毒死時,這位德國領導人讓他飛往柏林的一家醫院,在那裡她採取了非常不尋常的步驟,突然拜訪了他。
再一次混合面貌的梅克爾歷史臉孔。
這篇文章的目的並不是要求梅克爾 (Angela Merkel) 面對歐盟的所有弊病。
在布魯塞爾,梅克爾的師父科爾被視為現代歐盟的創始人。他支持歐元的想法,反對當時德國的多數輿論。他的理由是政治上的,而不是經濟上的。
科爾認為,共同貨幣將防止歐洲鄰國之間發生進一步的戰爭。
科爾還推動德國統一,這讓德國西部的納稅人付出了代價。通過這樣做,他使東歐和中歐更接近歐盟,即使加入歐盟的前景仍然很遙遠。
相比之下,安格拉·梅克爾 (Angela Merkel) 的歐洲王冠就不那麼好了。危機時期的關鍵歐盟人物?她只是讓幫派團結在一起的膠水?
是的。
她是一個自信的新歐盟未來的建築師?可能不是。
法國的埃馬紐埃爾·馬克洪 (Emmanuel Macron) 渴望獲得這個頭銜。
四年前在巴黎,他要求在宣布總統選舉勝利時演奏貝多芬的第九首——歐盟國歌。綽號“歐洲先生”的他有一個雄心勃勃的歐盟改革計劃,包括從美國獲得戰略自主權——或者至少減少對美國的依賴,但他需要安格拉·梅克爾的幫助。
幫助為所謂的歐洲法德發動機注入活力 - 並幫助德國納稅人的錢投資,使他的 21 世紀歐盟願景成為現實。
這在德國並不是最流行的想法,因為安吉拉·梅克爾 (Angela Merkel) 非常清楚。
多年來,她一再的反擊和無休止的拖延戰術,直到 Covid 復甦基金,導致她被悄悄地稱為 Nein 總理。
柏林對法國總統的政府有自己的綽號,Scattergun。顯然是因為他們不斷為歐洲提出各種不同的想法:從擁有自己的國防力量到環境建議,再到新的歐盟貿易精神和歐元貨幣整合。
無論德國的下一任總理在本月的選舉之後是誰,而且競選已經白熱化,他或她將缺乏安吉拉·梅克爾多年來在布魯塞爾積累的經驗和莊嚴。
埃馬紐埃爾·馬克洪(Emmanuel Macron)看到了歐盟議席頭上的默克爾形狀的洞,並希望填補它。
如果他這樣做,歐盟可能會發生一些重大變化。這位在法國被稱為愛麗舍宮皇帝的人,很想被加冕為歐洲之王。
不過,首先,他必須贏得四月份的法國總統大選。
這絕非易事。
For her part, Angela Merkel insists the EU will impose further sanctions on Moscow if it abuses the pipeline.
She has been a passionate advocate of sanctions against Russia over Ukraine. And when prominent Russian opposition politician Alexei Navalny was poisoned in August 2020, the German leader had him flown to a Berlin hospital, where she took the highly unusual step of paying him a surprise visit.
A mixed legacy once again.
The aim of this article is not, of course, to lay all EU ills at Angela Merkel's door.
But when it comes to EU legacies, it's worth taking a look, as German journalists have been doing, at her late political mentor, former German Chancellor Helmut Kohl.
In Brussels, he is viewed as a founding father of the modern-day European Union. He supported the idea of the euro, against majority public opinion in Germany at the time. His reasons were political, rather than economic. Helmut Kohl believed a common currency would prevent further wars between European neighbours.
Kohl also pushed for German reunification, to the cost of taxpayers in western Germany. In so doing, he brought Eastern and Central Europe that much closer to the EU, even if membership was still a far-off prospect.
bruno2020 在 Facebook 的最佳解答
林芷伃是《我是你的誰》的導演
也是《好風景》的導演
是我的好朋友鍾適芳政大的學生
她製作《好風景》的MV
我們都好喜歡
立刻點來看👉🏼 https://youtu.be/luiN1Dvitns
做完好風景,芷伃就飛去布拉格唸書了
我在思考《我是你的誰》
想有一些陌生城市冬天的孤獨
於是請芷伃在布拉格完成這首歌的影像
分享導演 林芷伃的關於《我是你的誰》MV
.
.
今年四月我們在空城布拉格做了一支MV!
We made a music video in empty Prague this April!
2020初秋乍到布拉格,好空好美,電影清場等級,尤其夜晚,整座城市安靜地沈睡,走在橘色燈暈下恍恍惚惚,像被催眠。開玩笑說要拍布拉格廣場,沒想到年底就接到了萬芳的第二支MV!
疫情下的空城布拉格,沒有演員,所以提議用插畫和我堪用的動畫技巧來做一支混合媒材的作品,希望能呈現女主角到了不屬於她的城市找尋回憶裡的人的感覺。真的很謝謝萬芳姐讓我嘗試!
因為這個機會,跟非常仰慕的學長,巴西攝影師Bruno Grandino合作,插畫則是和在墨西哥的Kaori Hayama(IG:@ka.or.i),跨歐亞美洲工作,超級難得、超級享受!
橘色圍巾的故事則是,有一次派對,我因為突然感傷而提早離席,到了一樓,聽到同學在五樓大喊,我忘記把掛在立燈上做氣氛的圍巾帶走了,因為太想回家,就請同學直接丟下來,沒想到圍巾就飄飄蕩蕩得落在距離約五公尺的大樹上⋯⋯
當下朋友們都醉了,沒人有能力幫我救圍巾,大概隔天也會忘記,所以我想,可能要和這條圍巾說再見了吧,真的很不捨,含著淚用捷克文寫了紙條掛在樹邊,請左右街坊注意如果掉下來的話協助歸還。圍巾沒有下來,就掛在那一週,還變成人們去朋友家的地標,大家都認圍巾找門⋯⋯
最後我看到大雨預報,實在沒辦法接受橘色圍巾在那棵樹上死去,所以拿了兩支掃把衝到朋友家,逼迫同學接成長棍勾回來了,哈哈哈!
橘色圍巾就是我放不下、不甘心的疙瘩,這支MV在我心中紀念去年秋末和我一起在空城布拉格散步的人。冬天拍攝的時候,我從鏡頭裡看到我們一起漫遊的影像,今天我又降落秋天布拉格,人滿為患,沒有位置留給記憶了,我知道你走了,應該就讓風帶走一切。
最後,謝謝各位的觀看我的murmur,我還在接案,導演/編劇/動畫,跨國工作ok!
What Am I to You
"Wearing your scarf to feel your warmth, going to the places you have been before, and trying to find out what am I to you."
This song is from a famous Taiwanese singer, Wan-Fang, who has been in her singing career for 32 years. She's still very active and always tries new things, approaching artists from the young generation. I am very glad to make the second music video for her.
We made it a combination of live-action and animation!
Thank you Bruno Grandino for understanding my story. You are so creative, exquisite, and skillful. You've inspired me a lot with many technical ideas and amazingly made yellowish Prague become what I want, bluish. 🤩 I am very very grateful to have had this experience learning from you.
Thank you Alejandro Ríos for listening to my pitch and introducing super-talented Kaori to me. It was a very efficient and pleasant working status!
Thank you Márton Simó for being chased by me in Prague.😂
I am so glad that I got this chance to visualize this beautiful song. Personally, I have this song to remember the rare moment in empty Prague and my feelings at that time. Let the wind blow, I can eventually say goodbye!
https://youtu.be/1Vw7z0a5rqc
bruno2020 在 BLV Anh Quân Youtube 的精選貼文
MAN UTD CẦN CÁI CHẤT CỦA BRUNO FERNANDES ĐỂ TIẾN LÊN
LINK SUBSCRIBE : http://bit.ly/anhquanblv
Đăng ký trở thành hội viên của kênh BLV Anh Quân : https://www.youtube.com/channel/UCQqSJr6WYH0Bq7mrlFhzWDw/join
------------------------------
Đừng quên theo dõi BLV Anh Quân trên:
Youtube: https://www.youtube.com/c/blvanhquan
Facebook: https://www.facebook.com/blvanhquan/
Anchor: https://anchor.fm/blvanhquan
Soundcloud: https://soundcloud.com/blvanhquan
Spotify: https://open.spotify.com/show/0fAT5KU1drY0KAWP1PV6vb
Gmail : blvanhquan@gmail.com
----------------------------------------------------------------
© Bản quyền thuộc về BLV Anh Quân
© Do not Reup.
#BLVAnhQuan #BrunoFernandes #BrunoManutd #Manutd #ManUTD2020 #bruno2020 #Brunogoal #brunoassisted #brunoskill #quydotrolai #premierleague #vong5ngoaihanganh #Brunogoal #brunoassisted #brunoskill #binhluanbongda #tintucbongda
bruno2020 在 #bruno2020 - YouTube 的推薦與評價
Bruno Fernandes 2020 · BRUNO BUILD GUIDE [BEST BUILD 2020] | PERFECT MATCH FOR 2020 BRUNO's SKIN FIREBOLT/STREETWALL · SUPREME BRUNO!! · BUILD BRUNO 2020 DIJAMIN ... ... <看更多>
bruno2020 在 700 Di Bruno - 2020 ideas in 2021 - Pinterest 的推薦與評價
Oct 12, 2021 - Explore Dylan Garner's board "Di Bruno - 2020" on Pinterest. See more ideas about bakery shop design, bakery interior, bakery design ... ... <看更多>
bruno2020 在 Bruno2020 - Home | Facebook 的推薦與評價
Facebook is showing information to help you better understand the purpose of a Page. See actions taken by the people who manage and post content. ... <看更多>