Seeing Asian culture on the big screen and on top of that a Marvel Superhero, is numbing... still a bit in shock...
Throwback to the days training at the martial arts/taekwondo gym, thinking, "when and how will we be able to share our culture to the world?" Continuing to train and find ways to be apart of other projects to be a cultural bridge between the East and the West.
#marvel #shangchi #shangchiandthelegendofthetenrings #martialarts #taekwondo
同時也有24部Youtube影片,追蹤數超過173的網紅電扶梯走左邊 Jacky,也在其Youtube影片中提到,✨本集來賓: 從美國辭掉apple工程師的Ian和精算師的Eric,成為YouTuber TheDoDoMen 的過程 YouTube Channel: https://www.youtube.com/c/TheDoDoMen IG: https://www.instagram.com/thedo...
「cultural shock」的推薦目錄:
- 關於cultural shock 在 Facebook 的最佳解答
- 關於cultural shock 在 Facebook 的最讚貼文
- 關於cultural shock 在 與芬尼學英語 Finnie's Language Arts Facebook 的最佳解答
- 關於cultural shock 在 電扶梯走左邊 Jacky Youtube 的最佳解答
- 關於cultural shock 在 MPWeekly明周 Youtube 的最讚貼文
- 關於cultural shock 在 The DoDo Men - 嘟嘟人 Youtube 的最讚貼文
- 關於cultural shock 在 你在台灣經歷過文化衝擊嗎? 街訪外國人 - YouTube 的評價
cultural shock 在 Facebook 的最讚貼文
CÂU CHUYỆN VỀ CHIẾM ĐOẠT VĂN HÓA (CULTURAL APPORIATION) VÀ VẤN ĐỀ TRONG THỜI TRANG.
Đầu tiên, mình xin phép viết với tâm thế là một thằng máu đỏ da vàng – một thằng người Á nhé. Mình đã có thời gian đi du học tại Úc, đã từng bị mấy anh da màu dọa đấm vào mặt ở bus stop vì trông giống Trung Quốc (Nguyên văn là Hey, Ch*ng Ch*ng!) – đã từng bị người da trắng racist vì lí do là sao không ở đất nước quê hương (là Việt Nam) mà lại mò tới đất nước của họ (Úc) để làm (Vì lúc đó mình vừa học vừa làm thêm – du học sinh nào chẳng vậy) khiến tụi nó mất việc (?) – “Tụi mày hãy cuốn gói khỏi đất nước của tụi tao đi!” (Nguyên văn là vậy). Cho nên sau bao nhiêu tổn thương ở đất khách quê người, mình không quan trọng là người da trắng hay người da màu, mình chỉ yêu và tôn thờ dòng máu của mình. Máu đỏ da vàng.
Rồi – quay lại câu chuyện nổi bật trong thời gian gần đây.Có một bạn tag mình vào vấn đề : “Đó là có hay không việc các rapper Việt Nam đang để dreadlocks là đang chiếm dụng văn hóa. Từ sự ảnh hưởng của các rappers đó mà rất nhiều người trẻ khác đang để dreadlocks với suy nghĩ là đẹp, là ngầu. Nhưng đấy là không tôn trọng người da màu vì mái tóc này liên hệ với văn hóa của họ cũng như những mặt tối về phân biệt chủng tộc mà họ chịu đựng – họ cố gắng blah bloh”..
Nào, hãy quay trở lại về nguồn gốc của Dreadlocks. Chắc có lẽ rất nhiều nguồn thông tin và thông qua cuộc tranh cãi, các bạn đã biết Dreadlocks lịch sử như thế nào. Từ này là một từ nối bao gồm Dread (Sợ hãi) và Locks (Khóa). Kiểu tóc này thực ra đã được sử dụng rất thông dụng trong văn hóa loài người và theo những nguồn thông tin khác, nó không chỉ đơn giản là từ Châu Phi. Điều đáng ngạc nhiên, thì kiểu tóc Dreadlocks thông qua các bức tượng cổ, những bước phù điêu được giới khảo cổ phát hiện thì hiện diện ở rất nhiều nơi. Đó là nền văn hóa của Hy Lạp Cổ, Ai Cập cổ đại (Những xác ướp được tìm thấy với những bộ tóc có lọn như dreadlocks) hay từ những văn minh sông Hằng (Ấn Độ), Tiểu Á.
Vậy chúng ta có quan điểm thứ nhất : Dreadlocks không phải nguồn gốc xuất xứ thuần nhất là từ người da màu.
Tại sao Dreadlocks lại gắn liền với người da màu thì có lẽ nó liên hệ với cái tên của nó. Dread có nghĩa là sợ hãi. Kiểu tóc này được truyền miệng theo thực dân Anh khi xâm chiếm những vùng đất của thổ dân Mau Mau có mang kiểu tóc này. Sau đó với một phong trào đậm chất tôn giáo đó là “Rastafari”. Dreadlocks là một biểu tượng tôn giáo đặc biệt và kết nối họ với thần Jah – thể hiện sự tôn trọng. Cùng với Reggae với biểu tượng Bob Marley cũng mái tóc Dreadlocks đặc trưng, thứ âm nhạc đến từ Jamaica bùng nổ ở những thập niên 70 – 80s và ảnh hưởng tới rất nhiều nơi trên thế giới. Từ đó, người ta bắt đầu cho rằng Dreadlocks là biểu tượng của người da màu. Thực ra thì do đặc điểm về chất tóc, về độ xoăn của người da màu kết hợp với các dòng chảy văn hóa – người da màu hay để Dreadlocks, giống như xài “Do-rag/Durag” mà các rappers Việt Nam hay sử dụng vậy cũng từ văn hóa hiphop Mỹ Phi mà ra. Nhưng nguồn gốc của Durag cũng phức tạp y chang Dreadlocks vậy.
NÀO – HÃY NÓI VỀ CHIẾM DỤNG VĂN HÓA
“Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy” – Lời của Bác Hồ trong Thư gửi các họa sĩ nổi tiếng của Việt Nam, được đăng trên Báo Cứu Quốc số 1986 là một điều mình sẽ sử dụng để nói về việc “Chiếm dụng văn hóa”.
Để mình kể cho các bạn nghe một câu chuyện cũng liên quan đến mái tóc từ đất nước hàng xóm Trung Quốc. Đại Minh, triều đại cai trị Trung Quốc từ năm 1368 đến năm 1644 cho đến khi người Mãn Châu lãnh đạo Bát Kỳ tiêu diệt Lý Tự Thành, sáng lập ra triều đại Nhà Thanh – triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc. Các bạn biết là dân nhà Mình gọi người “Mãn Châu” (sau này là người nhà Thanh) là gì không? Là tụi “Man di” với “Mái tóc đặc trưng của Nam” là cạo trọc phía trước, phía sau để dài và tết lại. Nếu bạn nào có xem những phim của vua Khang Hy hay vua Càn Long là biết được mái tóc này (Hoàn Châu Cách Cách ấy). Sau khi chiếm được Đại Minh, Nhà Thanh thực hiện việc “Đồng hóa dân chúng” bằng cách ép buộc toàn bộ những người nam phải để tóc đó, không là bị phạt hoặc nặng nhất là ép vào tội “Phản loạn” rồi tử hình. Lúc đầu cũng có rất nhiều phản kháng nhưng sau này – như mọi người đều biết, đó là ai cũng để mái tóc đó và trải qua bao nhiêu năm tháng đồng hành cũng nhà Đại Thanh, mái tóc từ của 1 bộ tộc “Man di” thành 1 nét “văn hóa” của Trung Hoa và được lưu truyền tới tận bây giờ.
Mình cho đó là 1 hình thức “Cultural Appropriation” bị ép buộc. Việc “Chiếm dụng văn hóa” này chắc chắn không một người Đại Minh nào lại tìm hiểu rõ về nền văn hóa Mãn Châu trước đó. Mà họ vẫn để tóc đó.
Nhắc tới ngày nay, mọi thứ đều tự do và chẳng ai có thể ép buộc bạn phải để một kiểu tóc như thế nào cả. Cũng như mặc cái quần, mặc cái áo. Mọi thứ đều dễ dàng truyền bá thông qua các social Platform mạng xã hội – đẹp là người ta làm, theo xu hướng là người ta theo. Đó là một bước chuyển biến văn minh của nhân loại, bỏ qua những nét đen tối của lịch sử mà tiếp bước về phía trước. Đa văn hóa, đa sắc tộc.
Và Việt Nam cũng không phải là một điều ngoại lệ. Vốn dĩ toàn bộ các văn hóa đang thịnh hành ở thời điểm hiện tại đó là văn hóa du nhập. Thời trang đường phố, rap, hiphop, breakdance, skateboarding, punk/rock etc… tất cả đều từ nước ngoài vào Việt Nam. Nên việc “Cultural Appropriation” này là 1 điều tất yếu dễ dàng suy đoán được khi mọi thứ quá nhanh và không có nền tảng. Mà cái thời nay thì ai quan tâm mấy cái văn hóa xưa, giờ người ta quan tâm tới lượt likes, tới drama, tới hóng biến thì những mặt tối của ngày xưa. Các bạn nghĩ là nó có đủ độ hấp dẫn với giới trẻ hay không? Xin thưa là không tại thời điểm hiện tại nhưng sẽ là điểm “sáng” trong tương lai.
TAKE IT EASY
Cụm từ “Chiếm dụng văn hóa” này sử dụng hiện tại hơi nặng nề. Theo mình, nó giống như vừa là 1 “Thách thức” vừa là 1 “Cơ hội” vậy. Và chẳng ai trong chúng ta có quyền cấm đoán hay áp đặt người này phải “Không được mặc đồ này” “Không được để kiểu tóc này” vì các bạn ấy không hiểu về văn hóa, nguồn gốc lịch sử của nó cả. Mình cũng đã từng tiêu cực như vậy nhưng nó chỉ giảm bớt “Tình yêu văn hóa” “Tình yêu thời trang” “Tình yêu thẩm mỹ” giữa những con người với nhau và tăng thái độ “Thù địch dân tộc” lên mà thôi.
Câu chuyện Dreadlocks sẽ tương tự với việc mà các bạn không nghe nhạc Rock, không biết về văn hóa Punk/Post Punk mà hay mặc áo in graphics của Iron Maden, Nirvana.. vậy. Đó là một dạng “Chiếm dụng văn hóa” đó, người ta sử dụng sản phẩm mà không hề biết các nhóm nhạc rock lẫy lừng đó như thế nào – thâm chí còn chưa nghe một bài. Thế nên mới nảy ra cái hình ảnh buồn cười là 1 cậu nhóc mặc áo Tee “Nirvana” và nghe Rap của Lil Pump. Có nên gay gắt không? Gay gắt thì cũng chỉ nhận được câu trả lời là “ Tôi thích thì tôi mặc?” và bạn mất đi cơ hội quảng bá văn hóa punk/rock cho một người vừa mặc sản phẩm đó.
“Mở lòng” “Rộng lượng” và “Chia Sẻ” – Đó là những gì mình nghĩ để giải quyết vấn đề về “Cultural Appropriation” này. Người biết thì chia sẻ cho người không biết, người thích thì làm cho người không thích trở nên thú vị, tìm tòi. Thế thì chúng ta lại có thêm những người hiểu sâu về văn hóa mà họ đang mặc, đang làm trên người. Thế thì “Cultural Appropriation” mới bớt đi mà không bị quá Toxic.Văn hóa từ đó mới được truyền đi xa, đi sâu hơn. Mà đó là điều mà bất kì một người yêu văn hóa hay làm văn hóa đang hướng tới. Chứ không phải là “Cấm đoán” “Bắt ép” người khác từ bỏ đi được.
Nên nhớ - thời đại này tự do và chúng ta phải “Thích nghi” với chúng.
Bạn nghĩ sao về việc
Lil Pump cũng để Dreadlocks hát tưng bừng bài Gucci gang xong các anh rappers da màu, những người da màu cũng chill theo mà đâu nói gì về vấn đề tóc tai. Trong khi Lilpump cũng là 1 khứa người Mĩ gốc Colombia và lối sống của khứa cũng bệnh hoạn, không tạo được sự tích cực cho giới trẻ lắm. Drug, alcohol, meaningless lyrics? Nói cho mình nghe thử?
Các bạn hẳn còn nhớ vụ án gây shock nước Mĩ của Trayvon Martin ở Sanford chứ. Một thanh niên 17 tuổi da màu mặc áo hoodie bị bắn chết bởi gã hàng xóm Geogre Zimmerman. Sau đó, những cuộc biểu tình và những chiếc áo Hoodie “Công lý cho Trayvon” cũng được mặc bởi cả người da màu, người da trắng yêu sự hòa bình. Mà trước đó – hoodie là chiếc áo mang “sự đen tối” và dính liền với người da màu- cho giai cấp bình dân, cho sự phạm tội – cho sự bí ẩn. Rồi nó cũng được toàn thế giới mặc đó thôi?
Quan trọng là “Yếu tố con người”. Chiếm dụng văn hóa trở nên xấu hay tốt đó là do yếu tố con người và mục đích của họ.
Để lấy ví dụ như là Gucci – từng bị dính vào một case tiêu biểu về “Chiếm dụng văn hóa” khi vào năm 2019, Gucci từng ra một chiếc áo turtle neck màu đen (Áo cổ lọ) với một viền môi màu đỏ xung quanh miệng ở mùa Thu/Đông 2018. Chiếc áo được bán với giá $890, và hẳn ai nhìn vào cũng biết đó là một dạng “Chiếm dụng văn hóa” khi nó gây liên tưởng trực tiếp tới #Blackface, tới những gì mà người da màu phải làm trong thời kì chiếm hữu nô lệ trước đó. Gucci rõ ràng đang trục lợi trên việc sử dụng văn hóa của người da màu mà chưa tìm hiểu kĩ về nó hoặc vô tình chạm tới. Gucci đã phải xin lỗi.
Hay H&M với “Coolest Monkey in The Jungle” với hình ảnh một cậu bé da màu mặc hoodie in hình đó vậy. Yếu tố văn hóa là một thứ luôn ảnh hưởng sâu nặng tới thời trang và nếu không tìm hiểu về nó thì dễ dàng phạm vào “Cultural Appropriation”.
Mình nói tới các vấn đề trên để liệt kê ra là “Các thương hiệu thời trang đang chiếm dụng văn hóa và TRỤC LỢI CHO THƯƠNG HIỆU CỦA HỌ thông qua doanh thu bán được”. Đó là 1 dạng Chiếm dụng xấu vì nó không mang lợi ích gì cho cộng đồng.
Các rappers Việt Nam thì sử dụng Dreadlocks như 1 dạng họ thấy đẹp, họ bị ảnh hưởng bởi các rappers nước ngoài (Đa phần là da màu) nhưng theo mình nhớ các rappers không phải là người đầu tiên mang Dreadlocks về Việt Nam. Mình thấy từ những năm 2007 rồi, có chăng bây giờ là do họ quá nổi nên chịu sóng lớn thôi. Mục đích của họ là vẻ đẹp cho cá nhân nên cũng không có sử dụng Dreadlocks cho mục đích thương mại gì xấu xa cả.
Chỉ cần các rappers hay những người nào có ảnh hưởng chia sẻ về thứ họ đang mặc, văn hóa - ảnh hưởng ra sao là từ “Vô cực” thành “Tích cực” ngay. Fans của họ, những người theo dõi biết thêm về văn hóa của thứ tóc đó, chả thế lại có lợi cho Dreadlocks được tiếp diễn hay sao?
Còn việc phân biệt chủng tộc nó chẳng phụ thuộc vào cái việc bạn đang mặc gì, đang cầm gì, đang ăn gì vì Có bao nhiêu kẻ ngoài kia, ăn mặc vest sáng sủa, đeo đồng hồ mắc tiền, đi siêu xe, tóc tai mượt loáng vẫn phân biệt chủng tộc đó hay sao? Họ có “Chiếm dụng văn hóa” không – Không. Nhưng họ vẫn phân biệt chủng tộc – vẫn coi những người da màu, da vàng là hạ đẳng đó thôi. Đó là Con người, con người quyết định mọi thứ nhé.
VÀ ĐÂY LÀ TÂM TƯ CỦA MỘT THẰNG MÁU ĐỎ DA VÀNG NHÉ, THAY VÌ LO VỀ “CHIẾM DỤNG VĂN HÓA” CỦA BỌN NƯỚC NGOÀI THÌ CHÚNG TA NÊN LO VỀ “CHẢY MÁU VĂN HÓA” CỦA VIỆT NAM ĐI.
QUAN HỌ BẮC NINH, CA TRÙ, XẨM, ÁO TỨ THÂN, NÓN LÁ.. CÁC LÀNG NGHỀ ĐANG MAI MỘT KÌA. HÒA NHẬP CHỨ ĐỪNG HÒA TAN CÁC BẠN ƠIIIII
ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
cultural shock 在 與芬尼學英語 Finnie's Language Arts Facebook 的最佳解答
我自己鍾意偶然睇一套「低B」戲,情節好TVB都唔緊要,唔係為咗佢嘅Happily ever after結尾睇,而係為咗feel good、睇Cultural shock、導演點樣present cultural clashes、靚衫、靚人、自己鍾意嘅演員包括Colin Firth同Amanda Bynes。
呢套戲又係Colin Firth做唔識講野但好鬼重情重義嘅英國佬,Bridget Jones又係咁,Pride and Prejudice又係咁,跟住King's Speech又係咁。
呢套teenage comedy,如果你想輕輕鬆鬆,涉及英美cultural shock 嘅片,歡迎你睇下。
cultural shock 在 電扶梯走左邊 Jacky Youtube 的最佳解答
✨本集來賓:
從美國辭掉apple工程師的Ian和精算師的Eric,成為YouTuber TheDoDoMen 的過程
YouTube Channel: https://www.youtube.com/c/TheDoDoMen
IG: https://www.instagram.com/thedodomen
- 為什麼面對夢想只能裹足不前,評估狀況、想好計劃、下定決心 | Stop planning your dream, Just do it
- 把每一天當成最後一天來活,那要做什麼才有意義 | Live everyday like your last
- 危機就是轉機!雖然因為covid-19不能環遊世界,但轉職做 YouTuber又何嘗不是挑戰 | Crisis is opportunity
- 機會是留給準備好的人!因為舊金山封城而拍的影片開始被看到 | is it Luck or perserverance?
我們每集都會辦抽書活動,記得 follow 我們 🤩
IG: https://www.instagram.com/leftsideescalator.jacky/
FB: https://www.facebook.com/LeftSideEscalator.Jacky/
***
(00:01:12) Jacky與Eric、Ian的相識過程 | How we met
(00:03:24) 神回覆的三個字形容自己 | 3 words to describe each other
(00:07:53) 小時候到美國的文化衝擊 | Cultural shock moving to the US
(00:11:50) 回台灣的逆向文化衝突居然是等垃圾車 | Reverse culture shock moving back to Taiwan
(00:14:58) 融合台灣和美國的文化 | Fusion of Taiwanese and American culture
(00:16:11) 亞洲家長的過度關心 | Asian parenting
(00:17:40) 兩邊的文化對人生有什麼影響 | Impact of being bi-cultural & bi-lingual
(00:21:03) 脫離舒適圈:自信和獨立思考 | Leaving comfort zone, confidence and independent thinking
(00:23:11) 成績不代表一切的證明 | Grades aren't everything
(00:25:58) 自信的無形蝴蝶效應 | The butterfly ball effect on building confidence
(00:27:13) 大學申請實習對課業影響 | Internships in college impact on their lives
(00:30:27) 大學除了課業以外 最大的收穫 | Biggest takeaways from school other than academics
(00:32:03) Eric 和 Ian的相識過程 | How Eric & Ian met
(00:32:50) 聊聊apple工程師和精算師的工作 | Jobs as Apple Engineer and Actuary science
(0037:03) 什麼時候埋下辭職的種子 | When the idea of quitting
(00:38:07) Ian首次公開的人生大事 | Ian's exclusive story
(00:41:30) 以下暴雷「靈魂急轉彎」請注意 | "Soul" the movie / spoiler alert
(00:42:27) 為什麼會想開Youtube頻道 | Why start YouTube channel?
(00:43:25) 剛開始拍Youtube的時候最難的是 | Hardest thing about starting a channel
(00:45:16) 會不會不適應成為Influencer要公開私生活?| Private life
(00:47:34) 還不成名的時候怎麼堅持 | Perseverance before fame
(00:48:38) 舊金山封城是轉折點 | Lockdown turnaround
(00:51:25) 數據放一邊 先做自己想做的 | Data aside, do what you want
(00:52:36) 犧牲很大 但觀看很少的影片 | Huge sacrifice, low reward videos
(00:53:30) 回覆酸民留言來了 | Here's to you haters
(00:56:23) YouTuber最容易被誤會的事 | Biggest misconception from being YouTubers
(00:57:10) 只有先準備好 才有爆紅的機會 | Luck is for those who are prepared
(00:59:45) 一開始有設立停損嗎 | Limit stop?
(01:00:49) YouTuber Role Model
(01:01:33) 影片想傳遞的核心價值 | Core value from videos
(1:02:24) 兩個人意見不同的時候 | When disagreement happens
(1:05:34) 成為YouTuber最大的成長 | Biggest learning from becoming YouTubers
(1:06:55) YouTuber的時間管理 | Time management as YouTubers
(1:09:29) 創造和技術類工作的差異 | Difference between a content creator and technical career
cultural shock 在 MPWeekly明周 Youtube 的最讚貼文
死亡在很多人眼中是種禁忌,四十多歲的林浩茵卻捨棄幼稚園老師的高薪厚職、穩定工作,成為一位殯儀師。
自小她對死亡便很好奇,並不懼怕或者忌諱:「因為我覺得人死了,死了就不知去了哪裏,但又不可以問,又不知道為何不可以問,但人又一定會死。」直至十多歲時,她的婆婆過身,她感到不捨,放學會帶書本到墳場的涼亭溫習,感覺與婆婆更親近,「我不覺得墳場很悲傷或可怕,反而有種寧靜。」想不到那時的她,便與喪禮一行,埋下一些緣份。
林浩茵本來任職幼稚園老師十多年,有感體力下降,又想學習新事物,加上機緣巧合下認識了長生店第三代老闆,便加入了殯儀行業。初入行幾個月,處處有很多cultural shock,而且她有很多對生死的體會、對人生的看法,她遂一一寫在Facebook專頁「人生畢業禮」。
很多人問她,是不是賺很多錢才做殯儀?她帶點率真地說:「我自己不是啦,學習新事物很開心。我會給家用,養活到自己,是否再和錢掛勾已不重要。」在訪問和拍攝途中,也不難感受她對殯儀業的熱忱,她最後總結道:「如果真的喜歡那份工作,你不會覺得好煩好長時間好辛苦好悶,你會在裏面找到快樂。」
她認為,對這行來說,為人細心、肯學,比夾八字更重要。希望各位也尋找到自己喜歡的工作,付出你的熱誠。
Facebook專頁:人生畢業禮
-----------------------------------------------------------------------------------------
明周娛樂 https://www.mpweekly.com/entertainment/
https://www.instagram.com/entertainment.mpw
明周文化 https://www.mpweekly.com/culture/
想食明周 https://www.facebook.com/foodiempw/
INNER https://www.facebook.com/innermpw/
https://www.instagram.com/in__ner
cultural shock 在 The DoDo Men - 嘟嘟人 Youtube 的最讚貼文
東方跟西方的文化真的差很多!不管是教育方式還是其他的習俗都大不同。這次我們跟Michelle和David一起分享我們剛到美國(台灣)遇到的一些文化衝擊!
#美國vs台灣 #文化衝擊 #移民美國
歡迎追蹤我們The DoDo Men的IG和FB:
Instagram: https://www.instagram.com/thedodomen/
Facebook: https://www.facebook.com/TheDoDoMen/
cultural shock 在 你在台灣經歷過文化衝擊嗎? 街訪外國人 - YouTube 的推薦與評價
Today I interviewed people, Have you ever experienced culture shock in Taiwan ? They are so friendly to talk about it,and hope you guys ... ... <看更多>