AMERICAN PSYCHO – ẨN GIẤU DƯỚI SỰ ĐẠO MẠO LÀ 1 KẺ ĐIÊN.
Phim ảnh – văn hóa – nghệ thuật và thời trang, những yếu tố trên luôn kết nối chặt chẽ với nhau. Khi Phim ảnh, nghệ thuật phản ánh văn hóa, phản ánh những nếp sống – những mặt tối mà tác giả/đạo diễn muốn nêu lên cho người xem đương đại, quá khứ, tương lai thì thời trang lại lấy cảm hứng từ những yếu tố đó. Điều này không có quá lạ lẫm gì với ngành công nghiệp tỉ đô này – chúng ta có “A Clockwork Orange” của huyền thoại Stanley Kubrick đã được thể hiện trên Undercover Fall/Winter 2019. Mà nói thêm JunTakahashi là 1 người thích xem phim – hẳn là thế – vì có khá nhiều bộ phim mà Undercover chuyển thể lên các sản phẩm thời trang như Space Odyssey, The Shining, Alice in Wonderland. Không chỉ Undercover mà còn rất – rất – rất nhiều fashion designer được cảm hứng từ những bộ phim kinh điển.
Trong các chủ đề được đưa lên thời trang, sự ưa thích luôn nằm ở 02 yếu tố theo cảm quan của mình: Một là viễn tưỡng, hai là kinh dị/tội phạm. Có các cách giải thích sau: Các fashion designer hay rộng hơn là creative director luôn muốn mang sự mới mẻ đến với người xem, người mặc các sản phẩm của mình nên họ chọn các yếu tố viễn tưởng cho các chủ đề nhằm mang tới một cái nhìn đầy tương lai. HOẶC – kinh dị/tội phạm vì trong các bộ phim này, bản chất thật sự của con người luôn được lộ ra – đáng sợ nhưng cũng cho thấy được mặt trái của xã hội này. Điều này càng đúng tuyệt đối với một thế giới thời trang hào nhoáng nhưng cũng đầy nguy hiểm bên trong.
Hôm nay, mình sẽ nói về một bô phim đã từng được gây ấn tượng với người xem vì sự máu me của nó, vì những gì đã xảy ra ở trong xã hội Mĩ và tất nhiên – đã xuất hiện rất nhiều trên các sàn runway. Thời trang mà bộ phim này thể hiện ra – chắc sẽ là vĩnh cửu nếu nói không ngoa, vì nó mãi mãi là một thứ mà đàn ông có thể mặc được dù ở quá khứ, bây giờ và tương lai. Đúng, như tiêu đề – mình đang nói về “American Psycho”.
American Psycho là một bộ phim vào những năm 2000 do Marry Harron đạo diễn dựa trên tiểu thuyết cùng tên năm 1991 của Easton Ellis. Bộ phim này là bệ phóng của cái tên mà ai cũng yêu, ai cũng mê, 1 hình tượng Batman sống mãi trong lòng nhiều người/ Christian Bale ( Dàn casts của phim cũng toàn cái tên khủng bây giờ). Lấy bối cảnh nước Mỹ vào những năm 1980 – khi mà giai đoạn thịnh vượng của Hoa Kỳ hậu thế chiến thứ hai kết thúc được một khoảng thời gian. Khủng hoảng bắt đầu tràn ra và các vụ vỡ nợ doanh nghiệp tăng lên chóng mặt. 1980 đến 1989, nợ quốc gia tăng lên từ 930 tỷ USD đến 2,6 nghìn tỷ USD và giới kinh tế Mỹ chứng kiến sự sụp đổ của chỉ số DowJones. Tại sao lại nói về vấn đề này? Vì nhân vật chính trong phim – Patrick Bateman (Do Bale thủ vai) có một cuộc sống ngoài ánh sáng là 1 ông chủ, 1 kẻ đầu tư – sống có vẻ đạo mạo, thành công ở trung tâm kinh tế New York. Nhưng ai đầu ngờ rằng, gã là 1 kẻ điên, 1 kẻ tội phạm, 1 kẻ giết người hàng loạt (Serial killers) với 1 nhân cách hoàn toàn khác khi gã luôn săn người. Từ gái mại dâm, đồng nghiệp và những nạn nhân ngẫu nhiên. Có lẽ, khủng hoảng kinh tế và những áp lực từ đồng tiền đã biến gã thành hai con người khác nhau và chọn việc phạm tội là lối thoát cho tâm hồn của mình.
Patrick Bateman, trong phim sở hữu 1 cái nhìn đạo mạo mà bất kỳ gã đàn ông nào cũng mong ước, sự quyến rũ tuyệt đối với những cô gái. Gã là một businessman, ăn mặc sang trọng với những suits, vest, tuxedo, cà vạt thắt chặt (Những thứ mà chúng ta thường thấy trên Yves Saint Laurent, SLP hay Celine bây giờ..) và tất nhiên rồi – không thể thiếu đồng hồ. Rollie/Rolex chính là điểm nhấn, là biểu tượng của sự thành đạt. Trong phim, Bateman đeo một chiếc Rolex Datejust 16013 (Trùng năm bộ phim miêu tả, 1980) sáng bóng bởi sắc vàng và bạc. Hẳn các bạn còn nhớ câu mà Bateman quát với 2 cô gái bán hoa nhỉ “Do not touch the watch!”.
Tất nhiên – sự đạo mạo của gã được nuôi dưỡng bằng ánh nhìn, bằng tất cả sự phô trương và sự khoe mẽ bên ngoài. Nên tất cả trang phục mà gã mặc, đều được chuẩn bị chỉnh chu, thằng thớm bằng hai màu đen/trắng tiêu biểu. Gã flex bằng chất liệu, bằng đường chỉ và họa tiết nổi bật đến từ cà vạt, phụ kiện và đôi giày. Hẳn gã cũng hiểu điều này nên hình ảnh iconic nhất, phân đoạn đáng sợ nhất chính là cảnh gã giết Paul Allen (Được thủ vai bởi Jared Leto – mặc cũng chơi lắm đó) khi đang nhảy múa với điệu nhạc từ Huey Lewis, cười và nói không ngừng. Gã cầm cái rìu bằng bạc sáng bóng và bổ thằng vào Paul tội nghiệp, nhưng yeah – đó là quả raincoat/áo mưa trong suốt được gã mặc bên ngoài để máu không vấy bẩn lên quần áo xịn mà gã mặc. Dù cho máu tóe hết lên người, gã điên vẫn thản nhiên châm điếu cigar. Điều này theo mình hiểu ngoài việc không để máu bắn lên đồ mà nó còn thể hiện vào năm 1980 – sự tôn sùng chủ nghĩa phô trương vượt qua tất cả, vượt qua mạng sống của con người (Cũng tương tự như bây giờ).
Nói chung, American Psycho là một bô phim mình không biết gọi là hài , tâm lí hay kinh dị nữa. Vì Bateman quá điên.
Cái sự điên này đủ để người ta nói trong 1 thời gian dài và có lẽ là mãi mãi. Rất nhiều thương hiệu thời trang lớn đã lấy cảm hứng từ “American Psycho” lên các collection của mình (Không chỉ là Bateman mà còn có Jean nữa). Nào là Louis Vuitton từ Marc Jacobs vào mùa Xuân/Hạ 2004, Kerby Jean-Raymond Xuân/Hạ 2017, Yang Li’s Thu/Đông 2017 và Fendi Xuân/Hạ 2018, 424 - brands nổi vang một thời ngắn ngủi ở Việt Nam - cũng có collection lấy cảm hứng từ "American Psycho". Dù có đổi mới, có cái nhìn của fashion designer – nhưng tổng thể, chúng ta vẫn thấy hình ảnh của Bateman ẩn hiện trong bộ sưu tập.
(Và chiếc áo mưa trong suốt thì chắc có lẽ nên nhắc tới CommeDesGarcons nhỉ, hohoo)
Bài viết này không cổ súy tội phạm, nhưng kẻ đáng sợ nhất không phải là một kẻ nhìn đầu trộm đuôi cướp, vóc dáng giang hồ mà là một tâm lí tội phạm ẩn sau những vị trí cao trong xã hội (Hẳn ai cũng nhớ bác sĩ Hannibal Lecter trong tác phẩm The Silence of the Lambs – Sự im lặng của bầy cừu chứ).
Lì xì cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「saint laurent fall 2018」的推薦目錄:
- 關於saint laurent fall 2018 在 Trí Minh Lê Facebook 的最讚貼文
- 關於saint laurent fall 2018 在 Ciao, 黛西 Facebook 的最佳解答
- 關於saint laurent fall 2018 在 Nereid, Elle Rêve 五更飛夢 Facebook 的最讚貼文
- 關於saint laurent fall 2018 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳貼文
- 關於saint laurent fall 2018 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於saint laurent fall 2018 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
saint laurent fall 2018 在 Ciao, 黛西 Facebook 的最佳解答
革命可以拋頭顱灑熱血,也可以像Gucci一樣浪漫又詩意。
1968年,巴黎爆發了一場撼動世界的學生運動,那時候,(該死的)越戰打得正熱,美國及歐洲各國的反戰示威不勝枚舉,全球局勢動盪、社會躁動不安,二戰嬰兒潮出生的年輕人,不只夾在舊思維與新時代之間,也面臨著更嚴峻的教育失衡、經濟危機、失業壓力等問題,他們對體制越來越不耐,對未來越來越焦慮,於是再也壓抑不住滿腔怒火、紛紛走上街頭,3月,巴黎Nanterre大學文學院爆發要求改革教育制度的學生運動,5月,一場始料未及的鎮壓行動,讓這場學運演變成全國罷工潮的革命,整座城市癱瘓導致政府運作機制停擺,儘管最終學運訴求並沒有成功,但這場為期了一個多月「五月風暴」卻影響了隔年的總統大選,讓戴高樂黯然交出政權。
這個月是巴黎「五月風暴」的50周年,關於這段影響近代學生運動及革命行動極深遠的歷史,社論媒體講述得很多,這裡就不多加贅述了,反倒是Gucci令人十分驚喜,早在2月於Gucci官方臉書看到這支2018早秋系列形象影片時,就讓我熱淚盈眶,自從換上Alessandro Michele後,Gucci無論是商品形象或是炒作話題的功力都不容質疑,但比起那麼多的熱賣items,我更推崇的是「渲染力」,AM真的絕頂聰明,他深知喜歡他的、願意追隨他的是什麼樣的人,又或者說他極度自信,相信自己有能耐能把所有人轉化成他希望的類型(也就是跟他同類的那種人),所以他能肆無忌憚,丟出一個又一個藏滿符碼的設計,並以強大的視覺和影像說服我們去探索他正說著的語言以及正闡述著的概念。
那是什麼呢?自由。
提及AM時,我們會說他瘋狂、勇於顛覆、藝術素養高、很做自己,都是,但這一切其實都歸因於他一直倡議的自由主義,從石破天驚的第一季,以混淆性別的破格設計引起話題,到最新2018秋冬系列強調自我定義的Cyborg概念,男與女、人類與機器、東方與西方、街頭與藝術在他手上全沒有了界線,那些看起來像是毫無邏輯地擺放在一起的造型,或是許多看起來神秘詭異的視覺傳達,闡述的其實是更宏大的世界觀,他站在好高好高的地方,以超脫的眼光看待世人的庸俗與侷限,「自由」對他而言,是血液,是創作的基底,無論包裹著的是什麼樣的議題。
有人形容他是救世主,拯救了疲軟的Gucci及米蘭時裝周,我倒覺得除了漂亮的銷售數字之外,他帶給時尚界最大禮物是:思考。看著他的設計,我經常覺得那不只是天馬行空、勇於嘗試而已,而是沒在理會所有規則、豁出去展現的「真我」,而那「真我」要美得讓人讚嘆,則必須來自文學、藝術、宗教、美學、歷史的豐富累積,他的學識資料庫太龐大了,龐大到經常得抽絲剝繭才得以找出他創作的脈絡與意涵,才得以明白他想傳達的思想,就像這支形象影片,以自由為名,呈現歷史軌跡,Gucci以浪漫又富有詩意的影像,重現50年前的那場運動,連拍攝手法都是那年代最經典的新浪潮風格,緊扣著50~70年代法國在政治、文化與藝術對世界的全面影響。用時尚紀錄歷史,提醒世人不要忘記我們曾經走過的路,並且珍惜現在擁有的美好,正是每個偉大的創作者該有的使命,Christian Dior如是、Yves Saint Laurent如是,而我們這個年代有Alessandro Michele。
因為有這些內涵,所以真正的時尚得以傳承、得以偉大。
#所有的革命都源自於最深切的愛
#不要忘記我們走過的路
#歷史很重要千萬要好好讀
#Ciao黛西聊時尚
saint laurent fall 2018 在 Nereid, Elle Rêve 五更飛夢 Facebook 的最讚貼文
Later for today,
Saint Laurent Fall/Winter 2018 Paris fashion week.