[Kinh nghiệm học TOEFL]_Please help to share and tag your friends. Vì có rất nhiều bạn học TOEFL để apply đi Mỹ và nhắn chị post thêm kinh nghiệm vì trước đây chị hay post IELTS hơn, hôm nay chị post cho cả nhà kinh nghiệm học TOEFL nhé :). Mọi người share và tag bạn bè nhé.
Chào mọi người,
Mình thi TOEFLiBT hôm 14/2/2009. Điểm của mình ko được cao lắm (Total: 108; Reading: 29, Listening: 27, Speaking: 24, Writing: 28). Tuy nhiên, mình có một thời gian khá dài ôn thi và đi dạy TOEFLiBT. Nên mình mong rằng những kinh nghiệm tổng hợp về ôn thi TOEFLiBT dưới đây có thể có ích cho những bạn nào muốn đạt điểm trên 100.
1) Lịch ôn: Bạn nên đặt lịch cho việc học TOEFL, trong đó có phân chia các giờ trong mỗi ngày. Đặt mục tiêu mỗi ngày dành mấy tiếng học TOEFL, vào giờ nào học kĩ năng nào thì thích hợp. Bạn cũng nên dành ra 1 khoảng thời gian dài ko bị distract (khoảng 4 - 6 tiếng) để làm test thử. Khá căng thẳng đấy. Nhưng đó là cách tốt nhất để ôn. Practice với nhiều đề thi, rút kinh nghiệm riêng sau từng đề thi
2) Lập nhóm: Nếu có thời gian bạn có thể xin tham gia làm thành viên hoặc tự lập một nhóm tự học riêng. Học nhóm ko chỉ giúp bạn có thêm nhiều nguồn thông tin bổ ích và motivation để học mà quan trọng hơn là bạn sẽ có thêm nhiều người bạn rất tốt, thậm chí trở thành thân thiết tri kỷ (như nhóm TOEFL10 của mình). Khi luyện nói, nếu ko gặp mặt được trực tiếp, thì các bạn có thể dùng Skype hoặc Paltalk.
3) Sách và CD-ROM:
Bạn nên luyện các chương trình sau (mình có mà ko đủ time để luyện hết --> hơi phí)
- Longman (8 CDs, 1 CD-Rom): sách này cho trình độ A – cơ bản. Listening và reading khá dễ. Tuy nhiên, phần writing và speaking ko giống đề thi lắm nên có thể bỏ qua. Nếu background của bạn khá rồi thì ko cần học qua sách này
- Delta Key (10 CDs): Các skills được trình bày khá kĩ, đặc biệt là có khá nhiều bài tập để practice. Trình độ cao hơn Longman.
- Princeton Review (1 CD): Các tips trong sách này khá hay. Phần Speaking, Writing có các templates để bạn áp dụng cho bất kì topic nào.
- Barron's (10 CDs + 1 CD-ROM): Quyển sách ko thể thiếu trong quá trình luyện thi. Level ngang ngửa hoặc hơi khó hơn so với đề thi thật (nhất là phần listening). Cả 4 skills đều rất tốt, và 4 academic skills là taking notes, paraphrasing, summarizing and synthesizing cực kỳ hữu ích. Ngoài ra còn có 7 full tests để bạn practice. Bạn của mình chỉ practice 7 full tests trong quyển này mà Reading và Listening đều đạt 28, 29. Tốt nhất là nên làm 7 full tests trong cả CD-ROM nữa để quen với cách thi trên máy tính.
- Kaplan (CD-ROM): Mình có sách này nhưng thấy ko hay lắm. Còn 4 full tests trong CD-ROM thì rất tuyệt. Nhiều người ở TestMagic đạt điểm tuyệt đối (120) hoặc gần tuyệt đối (118+) đều recommend 4 full tests này.
- ETS Official Guide (1 CD): 1 sách TOEFL ko thể thiếu. Phần reading và listening thì hơi dễ, nhưng phần speaking và writing thì khá chi tiết và hay.
4) Educated guess: nghĩa là ko phải tick bừa kiểu lottery. Phải cân nhắc thật kĩ, loại trừ càng nhiều đáp án sai càng tốt. Sau đó, còn lại khoảng 2-3 đáp án thì cân nhắc bằng cách tìm supporting details trong bài. Câu nào có supporting details trong bài thì là đáp án đúng
5) Làm đề: Bây giờ cách tốt nhất là luyện đề, và làm đề trên máy. Làm đề nào xong thì dành thời gian để xem đáp án của mình, đọc explanation của họ, xem tại sao mình sai, rút kinh nghiệm để lần sau ko bị sai như thế (có thể làm 1 cuốn notebook ghi lại lỗi sai hay gặp và bài học rút ra)
6) Tinh thần: Mới bắt đầu học thì dễ nản lắm đấy, nhất là khi background chưa tốt. Nhưng cố lên. Practice nhiều thì sẽ lên. Khi đó càng có hứng thú học hơn. Chứ ngay từ đầu đã giỏi rồi thì cần ôn làm gì.
7) Học từ mới: học bằng flashcard hiệu quả lắm. Hồi mình ôn GRE 2 tháng, có ngày học đến 200 từ mới. Thật ra như vậy ko tốt lắm cho long term memory, nhưng vì thời gian ôn gấp quá, phải học nhồi nhét cho kịp thi. Học để thi, thi xong quên luôn. Hic.
Còn học TOEFL thì ko cần quá nhiều từ cao siêu. Mình học theo 2 lists flashcard. Flashcard TOEFL success ko biết ai làm mà khá sơ sài. Còn Flashcard 400MustHaveTOEFLWords là do nhóm TOEFL10 của mình chia nhau ra làm rất cẩn thận, lấy nghĩa tiếng Anh trong quyển sách 400MustHaveWordsfortheTOEFL của McGrawHill, ngoài ra bọn mình còn thêm nghĩa tiếng Việt và examples nữa. Các bạn in 2 mặt rồi cắt ra mà học.
Ngoài ra thấy từ mới nào thì tự viết ra flashcards. Lúc nào cũng kè kè flashcard, vừa đi đường vừa đếm như đếm tiền. Nói chung là ko nên mất thời gian để học từ. Nên tận dụng tối đa time rảnh để học flashcard. Nên học thêm những từ về academic topics.
Nếu ai có nhiều time để ôn thì có thể học từ bằng cách register với các trang như Word smart, Your Dictionary ... Mỗi ngày họ sẽ gửi vào mailbox của bạn 1 từ. Học 1 thời gian dài thì cũng biết thêm được nhiều từ phết, mà lại nhớ được lâu.
8) Học chiến thuật làm bài (tips/strategies) rồi practice để thành thạo. Đừng hy vọng là sẽ vào topic dễ kẻo thất vọng. Trái lại, trong lúc luyện thì nên đọc text với các topics khó và lạ, để quen dần, ko còn cảm giác bỡ ngỡ và nản khi thấy 1 bài text khó nữa. Cái này thì nên dùng Barron's, vừa khoai vừa lạ hoắc trong phần nghe và đọc
9) Reading: Mỗi người có một cách khác nhau để làm bài đọc. Có người đọc câu hỏi trước, có người đọc toàn bộ bài trước rồi mới trả lời câu hỏi.
Theo kinh nghiệm riêng của mình thì thế này. Với GRE thì nên đọc bài đọc trước và cố gắng hiểu kĩ bài đọc trước khi trả lời câu hỏi. Cách này dùng cho GRE thì tốt vì bài đọc của GRE Reading thường ko quá dài nhưng lại cực khó, câu hỏi thì lắt léo và thiên nhiều về nội dung bài đọc. Do đó, làm bài GRE thường đòi hỏi phải hiểu sâu bài đọc trước thì mới trả lời đúng được đa số câu hỏi.
Còn bài đọc của TOEFL thì tương đối khác. Bài đọc TOEFL thường dài hơn, nên ngay cả khi đọc rất kỹ toàn bài thì đến phần câu hỏi thường là quên và phải đọc lại --> mất thời gian. Hơn nữa, câu hỏi TOEFL ko quá lắt léo và ko thiên quá về nội dung mà bao gồm cả cách bố cục của bài đọc, function của những từ, cụm từ trong bài ... Nhiều câu hỏi lại được đặt song song với phần cần đọc để trả lời Với đặc thù bài đọc và câu hỏi như vậy, ko nhất thiết phải hiểu thật sâu toàn bộ bài mà vẫn có thể trả lời được. Thậm chí có phần ko cần đọc qua vì ko hỏi đến.
Do đó, mình thấy cách làm bài đọc TOEFL tốt nhất đối với mình là đọc lướt qua toàn bộ bài đọc (<1min) xem nó nói về cái gì. Sau đó click ngay sang phần câu hỏi (câu hỏi đặt song song với bài đọc). Đối với những câu hỏi về vocabulary-in-context, referents, hightlighted sentences, sentence inserts, thì đọc từng câu hỏi một và từng đoạn liên quan để đối chiếu và trả lời ngay. Còn những câu hỏi liên quan đến nội dung như details, main ideas, summarizing, inferences .. thì nếu trả lời được luôn qua những đoạn đã đọc thì trả lời luôn. Còn ko thì bỏ qua rồi sau này quay lại đọc thêm những phần cần đọc để trả lời. Câu hỏi summarizing nên làm sau cùng sau khi đã trả lời toàn bộ các câu trước về details. Lúc này nên đọc lại một lượt toàn bài để lọc ra được ý chính.
Theo mình, mỗi người nên practice theo từng cách rồi tự tìm ra cách nào là phù hợp nhất với mình. Khi practice, các bạn sẽ rút ra được kinh nghiệm làm bài riêng rất hữu ích. Khi đó, nhớ share cho những người khác với nhé!
10) Speaking : chỉ nói trong 45s/1 phút thì khó mà dùng những từ cao siêu được. Nên dùng những từ thông thường, nói rõ ràng, trôi chảy, phát triển ý tốt là được rồi.
Về phản xạ bật, nên luyện "thinking and understanding in English without translating". Ngoài ra, nên practice speaking English on daily basis. Cần luyện nói nhiều hằng ngày. Mỗi ngày lấy ra 3, 4 topics (lấy trong file Speaking Notes) để practice. Và practice speaking như trong bộ đề thi thử trên máy nữa. Khi nói thì ko viết ra, mà tập phản xạ y như thi thật luôn. Thậm chí có người còn tập nói mà ko chuẩn bị trước, để rèn phản xạ
Đọc/nghe nhiều cũng giúp bạn vừa có thêm background, vừa học thêm được từ vựng và cách diễn đạt của người bản xứ. Còn đối với phần Integrated thì nên đọc/nghe nhiều, rồi tập tóm tắt và phát biểu cảm nhận, quan điểm riêng về vấn đề mình đọc/nghe.
Còn template thì trong Speaking Notes và forum của thầy Jason đã có rồi. Ngoài ra bạn có thể tham khảo hoặc tự rút ra template riêng của mình từ các sách Cracking, Barron's, Official Guide (ETS). Đó là những sách rất hay.
Cuối cùng là pronunciation. Mình nghĩ accent vẫn có vai trò khá quan trọng trong thi TOEFL. Trên này cũng có 1 bạn nói là người chấm điểm comment cả pronunciation của bạn ý. Chứng tỏ pronunciation tốt vẫn giúp bạn tăng điểm. Ngoài ra, với accent tốt, bạn sẽ thêm tự tin hơn, bài nói cũng sẽ trôi chảy và nghe tự nhiên hơn. Đó cũng là cách ghi điểm tốt.
Về luyện accent và pronunciation theo kiểu Anh Mỹ, mình recommend 2 chương trình cực hay sau đây: "American Accent Training" và "Pronounce It Perfectly in American English" (Barron's). Bạn có thể search và down trên mạng. Luyện theo 2 chương trình này thì sẽ quen với American accent, đặc biệt là cách nối âm (liaison) rất hay gặp trong khi nghe.
11) Listening: Nghe trong practice test đi đã, nghe ít nhất là 2 lần. Lần 1: nghe và trả lời câu hỏi, lần 2: nghe, check đáp án và check cả Transcript. Nếu người nào có thời gian thì có thể nói theo (và check transcript ở những chỗ mình ko nghe thấy). Đó là cách học nghe cẩn thận và lên rất nhanh.
Khi mới bắt bắt đầu thì có thể nghe VOA Special English. Tuy nhiên về lâu dài thì ko nên vì nó quá chậm so với thi thật. Nên nghe VOA News dạng thường, ko phải special (cũng có transcript). Ngoài ra nên nghe thêm CNN, Discovery, NPR, HBO rồi watch movies ... Tập dần với tốc độ nghe nhanh đi để đến hôm thi ko bị choáng
12) Writing
Writing thì thú thực là mình mới chỉ ngồi viết 1 bài integrated trong Kaplan theo đúng thời gian thôi, còn lại chẳng ôn gì nữa cả. Hồi thi GRE mình cũng ôn Writing đúng 1 ngày. Vì mình thấy ôn Writing rất khó. Mình nghĩ cách tốt nhất để viết tốt ko phải là cramming for the exam, mà là cả 1 quá trình, chịu đó đọc nhiều sách báo, write down những từ, cụm từ hay và lạ, viết email bằng tiếng Anh, chat chit bằng tiếng Anh, luyện cách tư duy bằng tiếng Anh ... Tất nhiên là nếu chăm chỉ luyện viết cả TOEFL essays nữa thì chắc điểm sẽ càng tốt hơn.
TÓM LẠI:
Nên luyện càng nhiều sách càng tốt. Song song với đó là làm đề. Làm 7 đề Barron's, 4 đề Kaplan, nếu thừa thời gian thì làm tiếp 6 đề của Cambridge. Tất cả nên làm trên máy.
Làm đề là quan trọng, nhưng khâu quan trọng hơn nữa là check đáp án và đọc explanation & mẫu của họ để xem tại sao mình sai, rút ra kinh nghiệm cho lần sau.
Bên cạnh đó thì viết ra các từ mới mình gặp phải trong lúc nghe/ đọc để học.
Điểm quan trọng cần nhớ là “PRACTICE MAKES PERFECT”. You need to practice a lot. Stick to your plan. Study hard and consistently.
Bạn nào có kinh nghiệm ôn thi nào nữa thì share tiếp nhé! Thanks in advance!
Goodluck to our future test takers!
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「template toefl writing」的推薦目錄:
- 關於template toefl writing 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
- 關於template toefl writing 在 Eric's English Lounge Facebook 的最佳貼文
- 關於template toefl writing 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的精選貼文
- 關於template toefl writing 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於template toefl writing 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
- 關於template toefl writing 在 TOEFL Writing Template | Academic Discussion - YouTube 的評價
- 關於template toefl writing 在 TOEFL Writing: How to use TOEFL Essay Templates in 2023 的評價
- 關於template toefl writing 在 TOEFL Integrated Writing Template - Carrie Ji 的評價
- 關於template toefl writing 在 TOEFL Resources | Toefl, Toefl writing, Essay template 的評價
- 關於template toefl writing 在 TST Prep - Advanced Templates for TOEFL Writing 24+... 的評價
- 關於template toefl writing 在 Thesis structure options 的評價
template toefl writing 在 Eric's English Lounge Facebook 的最佳貼文
[托福常見問題] 同學們知不知道ETS於4/23晚間(22:00~00:00)舉辦了第二場的英文日慶祝活動,並在Facebook上開放了一場全球性的線上聊天活動。任何有關於托福或是英文學習的相關問題都可以盡情提問,而ETS也在活動中相當即時地給予大家官方的回應喔~
Eric老師昨晚也幫同學發問了一些問題,在這邊將老師和ETS的談話內容提供給各位,同時老師針對ETS的回答也有一些評語,希望對大家有幫助。
☆☆☆☆☆☆☆☆
問題1. ETS has mentioned that the additional/experimental sets in the listening and reading sections do not count toward a student's score. However, are they used to "weigh" the difficulty of the sets? Students typically just memorize the answers to these so what is the purpose of having these sets? Can someone offer us a complete and direct explanation?
ETS之前有提過在考題中會有實驗性的聽力和閱讀類題組,而這些考題並不會被列入評分,然而,這些考題的存在是被設定來評估測驗的難易度嗎? 能不能夠藉此機會提供一些完整、直接的解釋呢?
----------------------------
ETS的回覆1. The extra questions are used for two main reasons. First, they help with a process called equating, which helps make sure the scoring of the test is fair. Second, they are used to evaluate the questions for future tests.
實驗性題組的設計主要是有兩個目的: 第一,這些題組協助我們評估考試的難易度,這樣才能確保測驗的評分是公平的;第二,它們被用來評估哪一些考題適合出現在未來的考試。
----------------------------
Comment: Some students feel that certain sets of reading are more difficult than others because they truly are. However, ETS will adjust the scoring according to the response. The problem is, some students memorize the answers while others do not, and this may skew the data in certain local regions.That is, the scores of these additional sets do not always reflect students’ true abilities, and this may affect the process of “equating” on a local scale. Since the equating algorithm is not available to the public, it is difficult to judge whether the additional sets serve their intended purposes.
☆☆☆☆☆☆☆☆
問題2. In the speaking section, students are able to hear the answers of others before they begin as they do not start their exams at the same time. Does this give some an unfair advantage? How does this affect the reliability of the test?
就口說測驗來說,今天如果考生沒有在同一個時間開始進行測驗的話,在過程中,時間的落差就會讓部分考生在進入測驗之前就先聽到其他考生的答案了。這種狀況可能會讓那些考生在應答之前就得到了一些不太公平的優勢,這是否多少會影響到考試的測驗信度 (test reliability)?
----------------------------
ETS的回覆2. While there may be a bit of a time difference between the start times of the test sections, it would actually be a disadvantage for a test taker to try to repeat someone else's answer that they are hearing from another testing station, because it is highly unlikely that they could still speak naturally, and the rater would recognize this. Test takers should keep their noise-canceling headphones on and focus on their own test to do their best.
在考試過程中,也許有一些考生在各個部份的作答時間上有落差,但是對於一位考生而言,要在短時間內去重覆另外一位考生的答題內容,其實是蠻吃力的,甚至在答題的內容可能都沒辦法像原先那麼自然了。再者,針對那樣的答案,測驗的評核者也可以辨別得出來,所以,考生還是必須要讓自己全程好好戴著耳機,專注面對眼前的考題,盡全力應答。
----------------------------
Comment: As we stated in class, students should rely on their abilities and not testing tricks to gain a high score. Listening to other students' responses may help a few but also hurt others. When students hear the response of another test taker, they essentially hear fragments of a complete answer. Attempts to replicate the response under great stress can be disastrous as students may not be able to support their replicated answer with ease.
☆☆☆☆☆☆☆☆
問題3. It is commonly believed that template answers for the independent writing task are sometimes accepted by graders. Can you give us some feedback on this issue? The provided rubrics do not clearly address the issue.
大部分的考生都還是相信針對獨立寫作的模板解答有時候還是會被ETS的評分員接受,能不能夠藉此機會針對這個議題提供一些看法?畢竟,在官方所提供的評分標準內容中並未清楚地解釋這個部份。
----------------------------
ETS的回覆3.Raters are trained to recognize so-called template answers and score them accordingly, because template answers will not match the requirements in the rubrics.
ETS的評分人員有受過訓練,可以清楚辨別所謂的模板答案,從而進行評分,因為模板類型的答題方式其實並不符合ETS的作答要求。
----------------------------
Comment: It is taught in our classes that long-winded templates will not be accepted by either our teachers or ETS graders. However, the general structure and organization of persuasive essays (e.g. the five-paragraph approach) can still be referred to, especially for beginning students. In fact, since elementary school, students in the US are groomed to use the five-paragraph approach to address most writing prompts. This standard approach is also taught by most undergraduate English composition courses in Taiwan as it is the backbone of academic English writing. Students are also often encouraged to use so-called academic words, phrases, and sentence patterns in their essays as long as they fit the context of the text. These lexical resources and syntactic patterns are accepted, and even welcomed, provided that they strengthen the coherence and cohesion of the essay and add new information to the text. Nevertheless, students should never write verbose "canned responses" as the lexical resources present in these answers are often unrelated to given prompts. It is also inadvisable to rely on just one writing approach (e.g. the five-paragraph method), as students may be unable to find enough supporting ideas (e.g. three reasons in a five-paragraph essay) in stressful timed exams.Test takers might also encounter argumentative, descriptive, or even compare and contrast questions, none of which mandate the use of a five-paragraph approach. Hence, it is the responsibility of the writer to learn a variety of approaches and use one that best supports his or her claims in the given time frame.
ETS Writing Rubrics: https://www.ets.org/s/toefl/pdf/toefl_writing_rubrics.pdf
☆☆☆☆☆☆☆☆
完整的Q&A: http://goo.gl/35tpLj
template toefl writing 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的精選貼文
template toefl writing 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
template toefl writing 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
template toefl writing 在 TOEFL Writing: How to use TOEFL Essay Templates in 2023 的推薦與評價
... writing-section/ toefl - writing - templates / Template for the academic discussion question: https://www.toeflresources.com/ toefl - writing -sample ... ... <看更多>
template toefl writing 在 TOEFL Integrated Writing Template - Carrie Ji 的推薦與評價
TOEFL Integrated Writing. Template. Paragraph 1: Introduction. Sentence 1: The reading and the lecture are both about ______. Sentence 2: The author of ... ... <看更多>
template toefl writing 在 TOEFL Writing Template | Academic Discussion - YouTube 的推薦與評價
... toefl writing 2023 toefl writing test 2023 toefl ibt writing 2023 toefl writing template toefl writing toefl academic discussion template juva. ... <看更多>