Xin chào 🤓
Đây là review cuốn The cost of living 🪴
#cuddlereads
☕️
「Dogs love their friends and bite their enemies, quite unlike people, who are incapable of pure love and always have to mix love and hate in their object-relations.」
➖➖➖
Một tối đang nằm lướt facebook, Chi bắt gặp bài đăng thông báo giải Femina 2020 cho tác phẩm nước ngoài được trao cho 2 tác phẩm của tác giả Deborah Levy, một trong 2 cuốn đó chính là ‘The cost of living’. Thế là Chi đi đọc em nó, chẳng nghĩ ngợi gì nhiều.
Như anh em có thể đã biết, em này là một #workingautobiography, nằm cùng series ‘Living Autobiography’ với ‘Things I don’t want to know’ đã rất nổi tiếng.
Cuốn sách mở đầu bằng một câu chuyện khá mơ hồ, dù thế cũng không khiến người đọc cảm thấy lạ lẫm hay khó bắt nhịp. Mình đã rất ấn tượng với những câu từ của câu chuyện đầu tiên, rằng 「…if we want a happy ending, it depends on where we stop the story.」Tới phần thứ ba, cũng chính là câu chuyện thứ 3, mọi thứ bắt nhịp với thực tế, cũng là lúc tác giả kể lại những trải nghiệm thực sự của cuộc đời bà. Ly hôn, chuyển nhà, cho tới những ngày tháng ở chái nhà bà tới chỉ để sáng tác cùng những chuyến gặp gỡ đối tác, độc giả và đọc các phẩm của bản thân, mọi thứ đều được tác giả tái hiện lại một cách chân thực. Tuy gần như không có một chút gì hư cấu, lời kể của bà luôn pha một chút châm biếm và hài hước nhẹ nhàng. Ngay cả trong những khoảnh khắc có vẻ buồn bã hoài niệm như khi bà nhớ lại về mẹ, từng lát cắt cuộc sống vẫn đem lại một cảm giác cuốn hút và cũng đầy ngẫm ngợi.
Mình khá thích những hình ảnh mang tính biểu tượng được tác giả sử dụng trong mỗi phần. Những cơn mưa, những quả táo rơi xuống mái của chái nhà vườn nơi bà ngồi sáng tác, từng trái cây lăn xuống mặt đường,..mọi thứ đều giản đơn nhưng lại ấn tượng vô cùng.
Chung lại thì em nó là một cuốn rất lôi cuốn và đáng thử, dù hoàn toàn không có chút giật gân hồi hộp nào cả. Sau cuốn này Chi nhất định sẽ đọc tiếp các cuốn khác cùng tác giả, thật là vui khi lại tìm được thêm một tác giả với nhiều cuốn hứa hẹn như thế này.
➖
「After a while I asked her where she was heading.
It turned out that she was going to have breakfast with her friend Nisha, who happened to be a photographer.
‘We’re broke so we order one full English. Nisha takes the bacon, sausage and one egg, I take the mushrooms, tomato and the other egg, we share the beans and hash potato.’
‘That sounds like a good arrangement,’ I said, ‘but isn’t the hash potato American?’
‘Yeah, it’s a full English with a special relationship with America. But to be honest I prefer a hash brownie to a hash potato.’
We wished each other a good day and I made my way down the hill to my writing shed.
The shed was winterized. It was now warm. I had laid down two kelim rugs on the floor, but I had no desire to domesticate my workspace. So far, apart from ten books, my computer and various journals, there was not much else in my shed.
A candle in the shape of a cactus.
The ashes of Daisy the Dog of Peace.
A Mexican mirror framed with small ceramic tiles.
A blue wooden chair.
A green writing chair covered in two sheepskins.
The freezer.
A long lamp with a concrete circular base and a silver-tipped bulb.
A green and yellow striped umbrella.
A packet of nuts and raisins.
A radio.」
➖➖➖
⭐️⭐️⭐️⭐️ 4/5
#bookstagram #bibliophile #bookstagramvn #thecostofliving #deborahlevy
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
thecostofliving 在 葉宜津 Facebook 的最佳解答
中產階級(英語:middle class)在現代社會中,指涉經濟獨立及有餘暇的一群人,例如有安定、高薪酬的工作,工作以外能從事一些休閒活動,在現代社會對政治經濟的發展和維持是非常重要的一群人,但全球化之後拉大了貧富差距,時有中產階級是否要逐漸消失的議論及恐懼。
而台灣也因中產階級崛起,黨外民主及社會運動急遽發展,最終衝垮戒嚴體制,對台灣民主運動發展貢獻卓著。
http://xn--thecostofliving-9m30ab8w8u2nzkl.com/ 的資料顯示,「美國在100年前,若一個人賺了577 美元(約台幣 1.7 萬左右)你將會被認為是中產階級的一份子。」而在今天,許多人一周賺的錢就比這多出不少。而根據美國勞工統計局的資料顯示,在 2014 年第一季,全職工作者的中等程度周收入就已達到796 美元(約台幣 2.4 萬左右)。而美國大多數人認為這樣的收入,相對顯示出美國中產階級現在已成為新的窮人階級。
台灣則根據中研院院士朱敬一、胡勝正團隊所做調查,全台收入前5%高所得報稅戶,2013年所得占全國所得比重達25.3%,較2000年飆高達近4%左右。(http://newsletter.sinica.edu.tw/news/read_news.php?nid=9251),充分顯示出財富集中少數人現象明顯,台灣貧富差距十年來卻有加劇惡化的情況!
亦即貧富不均及財富差距拉大,是一個社會中中產階級消失的重要原因之一。而台灣的低薪現象如果不改善且持續下去,絕對會讓台灣的中產階級逐漸減少,如何改善貧富不均及低薪現象絕對是執政黨責無旁貸的責任。
在所得結構之均衡發展上,林教授所提出的德國人所建構了許多促進中產階層之法制。例如,獎助中、下階層儲蓄法制、獎助中、下階層購屋、建屋、租屋法制、提供中、下階層勞工分享企業利潤法制等種種不斷累積,及形成中、下階層勞工財產之法制及積極建構要求企業主妥適的將利潤分享勞工之法制,都是執政黨所關心和會著力之處。這也是我在立法院加強監督及督促立法,為台灣的貧富不均現象及所得的合理分配善盡職責的重點。