【當個有底線的人】
ESG 的投資概念受到愈來愈多人關注,上至監管機構、上市公司、金融企業,下至學者、投資者、普羅大眾,均看重這個市場大趨勢。但要落實這個投資概念,還得依賴一些具體的評估指標,今次介紹的「三重底線」(Triple Bottom Line)就是其中一個常見的相關概念。
三重底線概念,由英國學者約翰.埃爾金頓(John Elkington)於 1997 年提出。概念重點是,為達到可持續發展的目標,企業的管理、營運應平衡環境、社會、經濟三個層面,而且透過評估財務及非財務表現的各種指標,反映企業績效。金錢、利潤再非衡量企業成績的唯一標準。
隨著社會意識轉變,對環保、企業責任的重視,三重底線的概念日漸普及,不少知名國際組織更以此為據,評估企業的發展與管理,例如全球報告倡議(Global Reporting Initiative)與道瓊斯可持續發展指數(DJSI)就是其中之一。
國際機構的應用有助增進企業對三重底線的重視,讓理念得以在現實世界逐步落實。最具標誌性的是,聯合國工業發展組織(UNIDO)按三重底線原則設計了一系列評估指標,供發展中國家的中小企業參考、遵從,提升其管理水平,以協助當地企業於國際市場保持競爭力。
UNIDO 的指標全面,顧及不同類型的企業需求。環境指標涉及水資源消耗、能源消耗、廢物產生等;社會指標關係工作時間、結社自由、童工等規管條件;財務指標則對年營業額、稅前利潤、輪班工作模式等有具體限制。類似的指標陸續出現,有利各類型企業跟從、改善管理模式,善待環境、員工及社會各持份者,建立更美好的社會環境。
#茶杯社會萬象 #ESG
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過60萬的網紅Tasty Japan,也在其Youtube影片中提到,ぜひ作ってみてくださいね! 断面美!3層仕立てのチーズケーキ 20人分 材料: ブラウニー生地 510g チョコレートチーズケーキ(直径20cm) 1台 ベルベットケーキ生地 425g バニラチーズケーキ (直径20cm) 2台 チョコチップクッキー生地 1.1kg クリームチーズ 920g チ...
「triple bottom line」的推薦目錄:
- 關於triple bottom line 在 CUP 媒體 Facebook 的最讚貼文
- 關於triple bottom line 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
- 關於triple bottom line 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳解答
- 關於triple bottom line 在 Tasty Japan Youtube 的精選貼文
- 關於triple bottom line 在 pennyccw Youtube 的最佳解答
- 關於triple bottom line 在 What Is the Triple Bottom Line? - YouTube 的評價
- 關於triple bottom line 在 Triple Bottom Line - Pinterest 的評價
triple bottom line 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
XIN CẢM ƠN “THẦY CÔ THỜI TRANG”.
Hẳn ai cũng biết hôm nay là ngày gì. 20 – 11 : Ngày Nhà giáo Việt Nam. Những thầy, cô cầm nghiệp gõ đầu trẻ, trên chuyến đò đưa những khuôn mặt ngây ngô kiến thức làm hành trang bước vào đời. À mà văn mẫu này chắc ai cũng rõ – nào, hãy vào đời thực hơn. Học trên trường cho chúng ta lý thuyết còn cuộc đời vả vào mặt ta những chân lý. Miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời. “Nhất tự vi sư – Bán tự vi sư”/ “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”. Hôm nay, bài viết này – với một thái độ không hề đả kích, xin được vinh danh những người “Thầy”, người “Cô” đã cung cấp cho cộng đồng chúng ta những bài học mang tính cách mạng và thay đổi lớn.
Giới thời trang đường phố của chúng ta nhỏ lắm. Nhỏ mà cũng sôi động không kém hội hè nào khác – mỗi năm cũng vài có cuộc beef lớn, đông vui và xào xáo như bao giới trong đất nước này. Như những những trận rap diss nổi tiếng, track này nối liền track khác – người nghe thỏa mãn cái lỗ tai, còn beef giới thời trang thì gõ là chủ yếu (Như mình vậy) và các cách giải quyết truyền thông cũng tương tự. Cho nên mình sẽ điểm những vụ mà ở đó Các “Thầy”, các “Cô” đã cống hiến chúng ta những bài học như thế nào. Còn các vụ nhỏ không đáng chỉ dừng ở mức tự sinh tự diệt mình sẽ không nhắc tới.
(Xin lưu ý, đây không phải là khịa. Mà mình đang hướng chúng ta ở một tệp người đọc thông tin thông minh và sử dụng mindset để từ các vụ việc diễn ra – chúng ta sẽ thu được về cái gì trong cái giới thời trang nhỏ bé của chúng mình).
Những vụ việc này là có gương mặt cụ thể. Dù đúng dù sai, họ cũng đã đứng lên để đấu tranh cho tư tưởng của mình (quan niệm thời trang thì bỏ sau) – chấp nhận bị cả cộng đồng mạng chửi rủa, những con kền kền như mình vào xỉa xói cho nên vẫn có được sự tôn trọng (Ít nhất từ mình). Việc gì ra việc đó nhen các bạn.
1. Terry Hồ - Benjamin Trần
Trận beef lớn nhất vào tháng 4 năm nay giữa Terry và Benjamin được mình cho một “Động thái cần và đủ cho giới thời trang đường phố này”. Việc đúng sai thì ai cũng có sự nhận định vừa đủ. Trong khi nhiều kênh truyền thông nhảy vào xâu xé hai con người đó thì sự đóng góp của 2 ông “thầy” này chính là cho cộng đồng thời trang Việt Nam phân hóa rõ ràng. Người tiêu dùng bắt đầu nhận biết rõ ràng về việc “Lấy ý tưởng trong thời trang là như thế nào?” “Cách vận hành của một alternative fashion?” “Giá trị của việc sử dụng hàng thật trong thời trang”. Tranh cãi nhưng ra được bài học, nếu các bạn trong giới streetwear cũng nhận ra việc sau vụ việc này, người đọc và người yêu thích thời trang có cái nhìn đa dạng hơn về fashion world – rộng lớn, rộng mới hơn.
Giá trị so sánh từ bài học lớn này khiến người tiêu dùng Việt Nam bắt đầu nhìn vào các hãng thời trang – kể cả là quốc tế hay là nội địa. Họ nâng tầm nhận thức hợn về các graphics, chất liệu . Liệu nó có ăn cắp của ai không? Khách hàng trở nên thông minh hơn khiến mặt bằng chung của thị trường tốt hơn theo một cách nào đó. Terry Hồ - Benjamin Trần cũng là tiền đề để những blogger về streetwear như mình được xâm nhập người đọc dễ dàng hơn khi phân tích, mổ xẻ vấn đề.
Bên cạnh những lời chê bai, giễu cợt, cợt nhả vô thưởng vô phạt thì beef được xem là Iconic của nửa đầu năm 2020 cho giới thời trang đường phố chúng ta nhìn lại bản thân và hướng xem – con đường tương lai của chúng ta như thế nào. Cách chúng ta tiếp nhận thông tin từ các Youtuber, blogger hay Influencer nên cần thay đổi ra sao.
2. Môi Điên – Thu Ngoc Ha Le.
Mình thực sự không biết về câu chuyện nội bộ của Môi Điên hay về sự nghiệp của chị/bạn Thu Ngoc Ha Le. Nhưng nếu các bạn quên thì đây mình cho là 1 trận “Debate/ Tranh cãi” trên mạng về thời trang văn minh và cho mình nhiều thứ để xem nhất. Dù bị lãng quên nhưng thông qua vụ việc này, người sử dụng các sản phẩm thời trang bắt đầu nhận thức rõ ràng hơn về “Sustainable Fashion” / Thời trang bền vững thông qua kiến thức mà Thu Ngoc Ha Le đưa ra. Nó bao gồm các yếu tố, cơ bản nhất là dựa vào “Triple Bottom Line” – cân bằng giữa các yếu tố “People” “Place” và “Profit”. Nó có các yếu tố về thiên nhiên, về con người/nhân công – về môi trường làm việc và làm sao các nhãn hàng cân bằng điều đó với lợi nhuận của mình được. Và cũng lần đầu tiên, những cậu bé cô bé chơi “Streetwear” biết tới cụm từ “Greenwashing”.
Môi Điên thì lại cho chúng ta một bài học về “Cách xử lí khủng hoảng truyền thông”. Dù theo nhiều người có chuyên ngành – nó thực sự chưa thỏa mãn, nhưng với thị trường thời trang đường phố non trẻ (Dù Môi Điên không phải là 1 streetwear brand) – thì cái cách xử lí của Môi Điên cũng một phần cho các bạn founder local brands một bài học khi gặp sự cố. Thay vì đôi co với khách hàng hay người tiêu dùng, chửi đổng lên – chỉ trích loạn xạ thì hãy tìm giải pháp đi. Thứ mà nhiều các founder brands choai choai hiện tại sẵn sàng làm việc đó.
3. T-REDX – Khanh/ W.A.C?
Như mình đã nói từ lúc đầu, nhờ những “bài học lớn” từ các sự kiện trên. Thị trường Việt Nam đã phân hóa và tốt hơn rất nhiều so với cùng kì giai đoạn 2019, người đọc hay người tiêu dùng đã bắt đầu tự xây dựng được chính kiến của bản thân và sẵn sàng nói điều đó. Dù có lệch lạc hay có đúng – đây cũng là điều đáng mừng cho một thị trường non trẻ như Việt Nam. Trận beef T-REDX và Kh cho chúng ta về việc “Giá trị thực sự của 1 local brand item” nếu được đầu tư chỉnh chu về chất liệu cũng như design như thế nào? Có xứng đáng bỏ một số tiền không. Bên cạnh đó – nó cũng nhắc lại về chữ “Resell/Reseller” – Mua đi bán lại như một phần văn hóa của giới sneaker hay thời trang.
Người tiêu dùng Việt bắt đầu nhận thức được về việc chi tiêu tiền của mình – nên bỏ cái gì xứng đáng hơn và “quen” với việc các sản phẩm Việt có giá trị cao, từ vài triệu lên chục triệu đồng theo nhu cầu. Trong trận beef này, mình còn học được 1 điều nữa đó là Gucci có cái varsity jacket màu như vậy, họa tiết như vậy mà mình chưa bao giờ biết tới nữa. Cũng thông qua đó, nó giải đáp một phần nào đó về câu hỏi “Thế nào là áo Varsity Jacket?” “Xuất xứ của Varsity Jacket từ đâu?” “Các brands làm Varsity jacket có phải đạo nhái không?” vv.vv
Người Việt thích dramas nên tầm ảnh hưởng của chúng rất lớn và sự tiếp cận với một mảng lớn người xem, người đọc cũng rất rộng. Cho nên không có drama hay ở đây mình gọi là bài học thì chúng ta không thể nào biết được thị trường này đang đứng ở đâu? Nhận thức của người mua như thế nào để tinh chỉnh cho đúng. Những vụ việc như trên như 1 “Bài học” cho cộng đồng thời trang chúng ta – bởi những người “Thầy” người “Cô” từ trường Đời. Cho nên 20/11 hãy cảm ơn Đời, cảm ơn những người này đã cho chúng ta những thứ mà trường học không bao giờ dạy. Về thời trang, về truyền thông.
---
Bên cạnh đó, mình cũng xin cảm ơn những người đang tiếp lửa cho giới thời trang chúng ta là anh Tan Nguyen – Founder của VSSG và Soulvenir. Anh Tan chia sẻ thời trang và bài học của mình nhẹ nhàng, humble như 1 ông thầy Giáo Dục Công Dân ngày xưa của mình vậy. Các hình ảnh về Việt Nam xưa và nay, những câu nói văn thơ – điển tích đều được sử dụng có mục đích để lưu truyền văn hóa của người Việt. Xin cảm ơn Tín Nguyễn – founder của This is /not/ Fashion Page, vì những gì em đã làm – đang và sẽ làm, sẽ là thế hệ kế cận để lead cộng đồng thời trang theo 1 hướng hay ho hơn. Xin cảm ơn Bách Võ – Founder của VNIndigo, về những góc nhìn về thời trang, về sự tái chế và bảo vệ môi trường, con người đất Sài Gòn. Xin cảm ơn Founder của các groups thời trang lớn nhỏ tại Việt Nam mà mình không kể tên hết được. Cảm ơn mọi người.
--
Ủng hộ mình tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
triple bottom line 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳解答
SUSTAINABLE FASHION – Không chỉ là môi trường.
Khi nhắc tới Sustainable Fashion – thời trang được nhiều người nhắc tới trong thời gian hiện tại, nhiều bạn sẽ chỉ nghĩ về việc sử dụng nguyên liệu tái chế, nguyên liệu thân thiện với môi trường làm các sản phẩm patchwork hay các sản phẩm eco-friendly. Đúng nhưng chưa đủ, việc bảo vệ các yếu tố liên quan đến môi trường chỉ là một phần để trở thành “Sustainable Fashion”.
Dĩ nhiên, trong bối cảnh môi trường đang dần trở nên tệ do các hoạt động của con người như “Climate-change/ Thay đổi khí hậu” – “Khí thải” và “Chất độc hại thải ra không qua việc xử lí” và thời trang đóng một tác nhân không hề nhỏ trong việc đó. Các bạn nên biết rằng bông để trở thành cotton ngốn rất nhiều nước và để có màu ưng ý, các dây chuyển sản xuất thải ra ngoài rất nhiều chất dư thừa từ nhuộm hóa học vào môi trường. Fast-fashion cùng với sự mua đồ quá nhiều đến mức vượt qua lượng mua đủ đã khiến các thương hiệu thi nhau làm đồ và tất nhiên – thải ra cũng nhiều. Mẹ thiên nhiên đã gồng gánh cật lực nên khi muốn trở thành “Sustainable Fashion” – điều đầu tiên người ta nghĩ tới sẽ là Môi Trường.
Nhưng không hẳn là đủ - “Sustainable Enterprise” là một khái niệm khá rộng. Một thương hiệu bền vững sẽ phải làm nhiều thứ hơn là chỉ tập trung vào việc bảo vệ môi trường. Để nói về vấn đề này, chúng ta sẽ nói sơ qua mô hình “Triple Bottom Line” – một khái niệm căn bản trong con đường trở thành Sustainable Fashion. Bao gồm ba yếu tố chính là “Place” – tương ứng với Địa điểm, Môi trường. Tiếp theo là “Profit” – Lợi nhuận và “People” – chính là con người.
Một số bạn hiểu về “Sustainable Fashion” đơn giản là những yếu tố liên quan đến môi trường mà bỏ quên đi hai yếu tố “Con người” và “Lợi nhuận”. Con người ở đây là gì? Các bạn có biết tại sao các hãng thời trang nhanh cực kì yêu thích đặt xưởng gia công tại các nước thứ ba như Ấn Độ, Malaysia (Trước có Trung Quốc) và bây giờ là Việt Nam không. Đó là vì chi phí nhân công vô cùng rẻ, thuế cũng rẻ do các nước đó đang thực hiện các chính sách mở cửa kêu gọi đầu tư nước ngoài. Không còn lạ lẫm gì khi các nhân công đó được trả lương rất thấp, làm việc trong các môi trường ô nhiễm và khắc nghiệt. Bụi vải và thuốc nhuộm là những tác nhân gây ra bệnh ung thư.(Ngoài ra còn việc sử dụng nhân công chưa đến tuổi vị thành niên nữa). Nhưng chưa hết, phí sản xuất rẻ nhưng khi giá thành sản phẩm được bán ra – thường rất mắc. Vậy giống như là các thương hiệu thời trang đang ăn lời trên xương máu của những người công nhân kia. Đặc biệt là Fast-fashion. Rất nhiều các vụ biểu tình – đòi công bằng cho những người thấp cổ bé họng vì yếu tố “Con người” này.
CHưa hết – Thời trang là một dạng nghệ thuật biểu diễn. Một “thương hiệu bền vững” là một thương hiệu có thể cân bằng được các yếu tố bảo vệ môi trường, con người và những giá trị nhất định cho cộng đồng. Đúng vậy – ngày nay và đặc biệt 2020 đã đón nhận quá nhiều những biến cố lớn xảy ra trong cuộc sống giữa con người và con người với nhau. Đó là gì?
Đó là Tiếng nói của Nữ Quyền.
Đó là Tiếng nói của Màu Da/ Của sự phân biệt chủng tộc. (Giờ Runway ngập tràn model da màu hay là người Á).
Đó là Tiếng nói của Giới tính. (LGBT, Unisex..)
Đó là Tiếng nói của Cơ thể (Body shaming)
Nhiều bạn có thể thấy rằng – tại sao các thương hiệu thời trang lớn lại yêu thích việc nói về các vấn đề nhạy cảm kia. Vì thứ nhất, các fashion designers khi đã đạt tới một ngưỡng cửa danh vọng nào đó, họ sẽ muốn rising những tiếng nói chưa được nhiều người nghe và biết thấy kia. Thứ hai, là các brands đó muốn “đóng góp một phần” nào đó để trở thành một “Thương hiệu bền vững” – Một “Sustainable Fashion” brand.
Những vụ scandal lùm xùm khi nói về sắc tộc, màu da hay giới tính của các thương hiệu thời trang từ highend, luxury như Gucci, Balenciaga, D&G đến các fast-fashion brand như H&M, Zara.. đều phải trả một cái giá rất đắt. Các bài học từ vụ D&G bị Trung Quốc tẩy chay, H&M ra đồ với graphic là một đứa bé da màu với text đầy tính kì thị là “Coolest Monkey in the Jungle” – store ở các nước châu Phi bị đập không thương tiếc. Yếu tố con người khá là quan trọng trong việc trở thành một “Sustainable Fashion” brand. Và việc tôn trọng chất xám của người khác, cũng là một việc để chứng minh “Thương hiệu bền vững” hay không, vì chất xám cũng là của con người mà.
Theo cảm nhận của riêng mình – khách hàng ngày càng trở nên thông minh và mang tính cá nhân của họ theo năm tháng, từng ngày và từng ngày. Họ sẽ không dễ dàng mua một sản phẩm nữa mà muốn “Tự Hào” khi được khoác sản phẩm đó trên người. Giá trị cộng đồng trong từng sản phẩm thời trang sẽ là điều cốt lõi trong những năm tiếp theo. Tôi mặc chiếc áo này vì nó được làm bằng nguyên liệu thân thiện với môi trường, tôi mặc chiếc áo vì nó thể hiện được thông điệp nào đó tốt cho cộng đồng tôi đang sống. Vì có như vậy – các thương hiệu mới trở nên bền vững được chứ không phải lúc nào cũng chăm chăm vào việc kinh doanh. Có nhận nhiều thì nên cho.
Note: Đối với 1 người như mình – Sustainable Enterprise cũng là 1 cách thức kinh doanh và marketing. Nhưng dù gì – nó cũng tốt ở một mặt nào đó.
Ở Việt Nam – điều này bây giờ có thể khó. Nhưng chắc chắn tương lai sẽ nhiều người dần chuyển qua phase này. Vì kinh tế chúng ta còn khó khăn, nhận thức văn hóa mặt bằng chung còn đang học hỏi và phát triển rất nhiều. Cho nên – Sustainable Fashion in Vietnam – tiềm năng nhưng có vẻ chưa phải là bây giờ. Chỉ khi nào người ta no đủ, tài chính ổn định thì con người mới có thể quan tâm các vấn đề như môi trường và người khác.
triple bottom line 在 Tasty Japan Youtube 的精選貼文
ぜひ作ってみてくださいね!
断面美!3層仕立てのチーズケーキ
20人分
材料:
ブラウニー生地 510g
チョコレートチーズケーキ(直径20cm) 1台
ベルベットケーキ生地 425g
バニラチーズケーキ (直径20cm) 2台
チョコチップクッキー生地 1.1kg
クリームチーズ 920g
チョコレートガナッシュ 575g
チョコレート(刻む) 285g
直径23cmのケーキ型 3台
作り方:
1.オーブンを150℃に余熱する。
2.ケーキ型にブラウニー生地1/3量を流し入れ、中央にチョコレートチーズケーキを置き、残りの生地を流し入れる。
3.別のケーキ型にベルベットケーキ生地を1/3量流し入れ、中央にバニラチーズケーキを置き、残りの生地を流し入れる。
4.別のケーキ型にチョコチップクッキー生地を1/3量敷き詰め、中央にバニラチーズケーキ生地を置き、残りの生地を敷き詰める。
5.(2)、(3)、(4)をそれぞれ150℃に余熱したオーブンで2時間焼く。焼けたら粗熱を取り、冷蔵庫で1晩冷やす。
6.皿の上にクッキングシートを敷いてクリームチーズを少量塗り、チョコチップクッキーケーキを置く。表面にクリームチーズを塗り、ブラウニーケーキを乗せる。さらに表面にクリームチーズを塗り、ベルベットケーキを乗せ、全体を覆うようにクリームチーズを塗る。
7.チョコレートガナッシュをソースボトルに入れ、ケーキの上側面を1周するように絞る。上部全体にも絞り、平らにならす。
8.ケーキの下側面に刻んだチョコレートを押し当て、デコレーションする。
9.お好みの大きさに切り分けたら、完成!
-------------------------------------------------------------------------------------------
(English Recipe)
Triple-Decker Cheesecake Tower
Servings: 20
INGREDIENTS
2 18-ounce boxes of brownie mix, prepared according to package instructions
1 8-inch chocolate cheesecake, prepared
1½ 15-ounce boxes of red velvet cake mix, prepared according to package instructions without the water
2 8-inch vanilla cheesecakes, prepared
40 ounces chocolate chip cookie dough
8 cups cream cheese icing
2 cups chocolate ganache
10 ounces chocolate, chopped
Special Equipment
3 9-inch springform pans
PREPARATION
Preheat the oven to 300°F (150°C).
In a greased, 9-inch springform pan, spread ⅓ of the brownie batter evenly on the bottom. Lay the chocolate cheesecake in the center, then spread the rest of the batter on top. Set aside.
In another greased springform pan, spread ⅓ of the cake batter evenly on the bottom, then lay the vanilla cheesecake on top. Spread the rest of the red velvet batter over the cheesecake and set aside.
In a third springform pan, press ⅓ of the cookie dough evenly on the bottom, then another ⅓ of the dough around the sides of the pan to make a wall. Lay the remaining vanilla cheesecake in the center, then cover with the rest of the cookie dough and seal the edges.
Bake all 3 filled cakes for 2 hours, until a toothpick inserted in the center of each comes out clean.
Chill the cakes overnight in the refrigerator.
Dollop a bit of of cream cheese frosting onto a serving platter and line the sides with parchment paper.
Add the cookie cake to the platter and spread the top with layer of frosting.
Stack the brownie cake on top, then spread another layer of frosting on top.
Finally, place the red velvet cake on top, then frost the top and sides evenly.
Add the chocolate ganache to a squeeze bottle, then decorate the top of the cake working your way around the top edge of the cake to make a drip pattern. Squeeze more ganache over the top of the cake and spread evenly to cover.
Decorate the lower part of the cake by pressing the chocolate chunks into the sides.
Slice, serve, and enjoy with a lot of friends!
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/0j6-UkYs0Aw/hqdefault.jpg)
triple bottom line 在 pennyccw Youtube 的最佳解答
Allen Iverson showed he is about more than scoring.
Iverson recorded his first career triple-double, collecting 30 points, 11 assists and 10 rebounds as the Philadelphia 76ers coasted to a 116-92 victory over the Los Angeles Clippers.
The NBA's reigning Most Valuable Player, Iverson has always been known for his scoring. But he was an all-around player Monday, making 10-of-22 shots from the field and helping the Sixers post their best offensive output of the season.
"I know it's a great accomplishment, but it's a team accomplishment," Iverson said. "Without teammates, you can't get a triple-double. They did a great job finishing, they did a great job of getting me the ball to get the points, and they did a great job of boxing out. Guys my size don't get a bunch of rebounds. It was a total team effort. Without them, this wouldn't be possible."
"Allen had a phenomenal all around game," Sixers coach Larry Brown said.
Matt Harpring added 19 points and Dikembe Mutombo 16 and 12 rebounds for the Sixers, who opened a 53-38 lead at haltime and cruised the rest of the way.
Philadelphia, which was returning home following a 3-4 road trip, has won three of its last four games.
"I was concerned about this game because I thought we would be tired," Brown said. "That is why we did not have a shootaround. We started out with such life. I think when you start out and it is too easy, it is very difficult if a team comes back at you. We handled it extremely well."
Quentin Richardson netted 21 points to lead the Clippers, who were playing the opener of a six-game road trip.
Los Angeles coach Alvin Gentry was ejected in the fourth quarter after picking up two technical fouls.
"We just didn't play well, that's the bottom line," Gentry said. "This was one of the few games that I don't think we competed hard. I didn't like our effort at the start and that's important.
"In general, we we've played hard almost every single game we walked out there. I just think that if you're going to beat a team like Philadelphia, you've got to get at it right away and I didn't think we did that. That's the disappointing thing."
Starting to look more and more like the defending Eastern Conference champions, Philadelphia controlled things virtually the entire way against the upstart Clippers.
Corey Maggette scored the game's opening basket, but that was the Clippers' only lead of the night. Iverson had nine points by the end of the first quarter, helping the Sixers to a 26-16 advantage.
A layup by Darius Miles pulled the Clippers within 36-33 with 4:52 left in the half, but that was as close as they would get.
Derrick Coleman, who scored 13 points, hit a short jumper and Harpring and Iverson made two free throws apiece, triggering a 17-5 burst that gave Philadelphia a 53-38 cushion at the half.
Philadelphia led by at least 15 points the entire second half.
Iverson scored 13 points and Coleman and Harpring each added 11 in the opening 24 minutes.
"We know where the top teams are in the standings and we're going to be at the top by the All-Star game," said Iverson, whose team has a 15-19 record. "We got to get that respect back in us to the point where people come in here and have a doubt in their mind. People aren't as scared of us as they used to be. If we start beating people, they'll get scared again."
The only thing in doubt in the second half was Iverson's triple-double. He collected his 10th assist midway through the fourth quarter on a 3-pointer by Aaron Mckie before reaching double figures in rebounds seconds later.
McKie added 14 points for the Sixers, who shot 52 percent (48-of-93) and held a 54-49 rebounding advantage.
Maggette added 16 points and Lamar Odom 13 for Los Angeles, which shot just 35 percent (31-of-89).
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/4AGoSsmD4NQ/hqdefault.jpg)
triple bottom line 在 Triple Bottom Line - Pinterest 的推薦與評價
SkyFarms triple bottom line for sustainable innovation. (1.) Create self-reliant communities with health, housing, education, energy, water, and food. (2.) ... ... <看更多>
triple bottom line 在 What Is the Triple Bottom Line? - YouTube 的推薦與評價
One way to understand a business's sustainability efforts is through a concept known as the triple bottom line. Here's an overview of what ... ... <看更多>