กรณีศึกษา การปรับตัวของ สิงห์ เอสเตท ที่ไม่ได้ยึดติดแค่ธุรกิจอสังหาฯ
สิงห์ เอสเตท X ลงทุนแมน
เมื่อ 25 ปีที่แล้ว บริษัท บุญรอดบริวเวอรี่ จำกัด เริ่มต้นธุรกิจอสังหาฯ
ภายใต้ชื่อ บริษัท พาณิชย์ภูมิพัฒนา จำกัด ซึ่งตอนนั้นเป็นธุรกิจครอบครัวเล็กๆ
ดำเนินธุรกิจอสังหาฯ ของตระกูล ภิรมย์ภักดี
จากนั้นบริษัทก็มีการเปลี่ยนแปลงหลายครั้งเลยทีเดียว ทั้งเปลี่ยนชื่อบริษัท
ควบรวมกิจการบริษัทในเครือต่างๆ เป้าหมายเพื่อเพิ่มขีดความสามารถในการแข่งขัน
เพราะธุรกิจอสังหาฯ ก็ไม่หยุดนิ่ง มีการแข่งขันดุเดือดขึ้นต่อเนื่องในทุกๆ ปี
จนมาถึงปี พ.ศ. 2557 บริษัทก็เปลี่ยนชื่อมาเป็น บริษัท สิงห์ เอสเตท จำกัด (มหาชน)
อย่างที่เรารู้จักกันดีในวันนี้
โดยความเคลื่อนไหวล่าสุดก็คือ สิงห์ เอสเตท กำลังมีธุรกิจใหม่
ที่ไม่ใช่แค่ธุรกิจอสังหาฯ ที่เราคุ้นเคยเหมือนอย่างในอดีต
ความน่าสนใจเลยอยู่ที่ว่าธุรกิจใหม่ของ สิงห์ เอสเตท คืออะไร
แล้วการ ปรับโมเดลธุรกิจครั้งนี้ เป็นการตัดสินใจที่ถูกต้องแล้วหรือไม่?
ลงทุนแมน จะวิเคราะห์ ให้ฟัง
ก่อนอื่นเรามาดูกันก่อนว่าธุรกิจของ สิงห์ เอสเตท มีอะไรบ้าง
1. อสังหาริมทรัพย์เพื่อการพาณิชย์
2. โครงการที่พักอาศัย
3. รีสอร์ต และโรงแรม
โดยทั้ง 3 ธุรกิจนั้นมีรายได้รวมกันคิดเป็น 96% จากรายได้ทั้งหมดของบริษัท
โดยวิธีทำธุรกิจอสังหาฯ ของบริษัทจะกระจายอยู่ในหลายๆ ภูมิภาคทั้งในและต่างประเทศ
ถือเป็นการสร้างรายได้ในหลายๆ ทำเล ขณะเดียวกันก็เป็นการกระจายความเสี่ยงไปในตัว
แต่ ณ วันนี้ เราปฎิเสธไม่ได้เลยว่า การระบาดของโควิด 19 ทั่วโลก
ได้ส่งผลกระทบให้หลายๆ ธุรกิจต้องปรับตัว และธุรกิจอสังหาฯ ก็ได้ผลกระทบเช่นกัน
แล้ว สิงห์ เอสเตท กำลังเปลี่ยนแปลงธุรกิจตัวเองอย่างไร?
หากสังเกตที่ผ่านมาบริษัทแห่งนี้ มักมองหาโอกาสใหม่ๆ เพื่อสร้างการเติบโต
เช่น โครงการ SINGHA COMPLEX ซึ่งเป็นทั้งคอนโด, อาคารสำนักงาน, พื้นที่ค้าปลีก
ซึ่ง ณ เวลานั้นยังไม่ค่อยมีโมเดลโครงการลักษณะนี้เท่าไรนัก
หรือ The Marina at CROSSROADS Maldives แหล่งท่องเที่ยวครบวงจรบนเกาะมัลดีฟส์ ก็เป็นโครงการที่มีโมเดลรวมหลากหลายประเภทอสังหาริมทรัพย์เข้าไว้ด้วยกัน
แล้วครั้งนี้ สิงห์ เอสเตท มองเห็นโอกาสอะไรใหม่ๆ ? ที่จะมาเสริมความแข็งแรงให้บริษัท
คำตอบก็คือธุรกิจ พัฒนานิคมอุตสาหกรรมต่างๆ, ผลิตกระแสไฟฟ้า และบริการด้านวิศวกรรม รวมถึงธุรกิจที่เกี่ยวเนื่องอื่นๆ โดยเน้นธุรกิจที่จะมาส่งเสริมซึ่งกันและกันกับธุรกิจหลักและธุรกิจในเครือ
ซึ่งทั้งหมดนี้จะถูกจัดอยู่ในกลุ่มธุรกิจที่ 4 ของบริษัท
คำถามก็คือแล้วธุรกิจเหล่านี้มีอนาคตการเติบโตแค่ไหน?
มีการคาดการณ์ว่าหากสถานการณ์โควิด 19 ทั่วโลกคลี่คลายลง
บริษัทต่างๆ ในเมืองไทยและต่างประเทศ จะมีความต้องการซื้อหรือเช่าพื้นที่นิคมอุตสาหกรรมมากขึ้น
เหตุผล นอกจากเจ้าของธุรกิจและบริษัทต่างๆ จะมองเห็นความคืบหน้าโครงสร้างพื้นฐานภาครัฐ
โดยเฉพาะในพื้นที่ EEC แล้วนั้น เหตุผลอีกข้อก็น่าจะมาจากเศรษฐกิจทั่วโลกที่จะค่อยๆ ฟื้นตัว
ขณะที่ธุรกิจผลิตกระแสไฟฟ้า ก็น่าจะมีความต้องการในอนาคตเพิ่มขึ้นมหาศาล
ทั้งการเติบโตของ EV car และในภาคประชาชน จนถึงกระบวนการผลิตในอุตสาหกรรมต่างๆ
ก็จะมีความต้องการใช้ไฟฟ้าเพิ่มขึ้นเรื่อยๆ
ส่วนธุรกิจใหม่เหล่านี้ จะเป็นในรูปแบบการร่วมทุน หรือ ซื้อกิจการ หรือ ลงทุนเอง
ณ ตอนนี้ยังไม่มีการเปิดเผยรายละเอียดอย่างชัดเจน
แต่ความน่าจะเป็น ก็คือขึ้นอยู่กับความเหมาะสมของแต่ละสถานการณ์
การลงทุนไปยังธุรกิจอื่นๆ ที่ไม่ใช่อสังหาฯ นอกจากเป็นการหารายได้ใหม่ๆ แล้วนั้น
ยังถือเป็นการกระจายความเสี่ยงในการทำธุรกิจไปในตัว
อีกเรื่องที่น่าสนใจก็คือธุรกิจใหม่ๆ เหล่านี้
ถึงจะมีวงจรการทำธุรกิจที่แตกต่างจากธุรกิจอสังหาฯ แต่การลงทุนก็อยู่ในโจทย์ที่ว่าธุรกิจใหม่ที่ลงทุนต้องสามารถต่อยอดกับธุรกิจเดิมที่มีอยู่ของ สิงห์ เอสเตท
แล้วหากทุกอย่างเป็นไปตามแผนที่วางไว้
ทั้งสินทรัพย์ และรายได้ของบริษัทก็ถูกตั้งเป้าหมายให้เติบโตสูง
พ.ศ.2563 บริษัทมีสินทรัพย์มูลค่า 65,000 ล้านบาท
พ.ศ.2566 บริษัทมีสินทรัพย์มูลค่า 80,000 ล้านบาท
สรุปก็คือภายใน 3 ปี สิงห์ เอสเตท ต้องการมีสินทรัพย์เพิ่มขึ้น 23%
ขณะที่ในส่วนของรายได้ในปีที่ผ่านมาอยู่ที่ 6,563 ล้านบาท
พ.ศ.2566 บริษัทต้องการมีรายได้ 20,000 ล้านบาท
หมายความว่าภายใน 3 ปี บริษัทต้องการรายได้เติบโตเป็น 3 เท่า
แน่นอนสิ่งที่ตามมาสำหรับธุรกิจใหม่ๆ จำเป็นต้องใช้เงินลงทุนมหาศาล
โดย ณ วันนี้สถานะการเงินของทาง สิงห์ เอสเตท ก็ต้องบอกว่า แข็งแกร่งพอสมควร เลยทีเดียว
เมื่อมีอัตราส่วนหนี้สินต่อทุน 0.96 เท่า
อีกทั้งด้านผู้บริหารก็เปิดเผยว่า ที่ผ่านมาบริษัทมีเครดิตกับสถาบันการเงินที่ดี
พร้อมประเมินว่า บริษัทสามารถเข้าถึงแหล่งเงินทุนได้อีกอย่างน้อยๆ 25,000 ล้านบาท
การปรับโมเดลธุรกิจของ สิงห์ เอสเตท ครั้งนี้ เป็นอะไรที่น่าสนใจเลยทีเดียว
เพราะวิกฤติโควิด 19 ที่เกิดขึ้น สิ่งสำคัญนอกจากเราต้องแก้ปัญหาตรงหน้าให้ผ่านพ้นไปได้ด้วยดี
ก็คือ คอยมองหาโอกาสใหม่ๆ ในธุรกิจเพื่อให้บริษัทเติบโตในอนาคต
ที่น่าสนใจก็คือโอกาสใหม่ๆ ที่ สิงห์ เอสเตท มองเห็นไม่ได้ยึดติดอยู่แค่ในกรอบธุรกิจ อสังหาฯ
ซึ่งเป็นธุรกิจหลักของตัวเอง
แต่ยังมองว่าบริษัทก็สามารถข้ามมาทำธุรกิจอื่นๆ ที่คิดว่าเป็นโอกาสและเหมาะสมกับตัวเอง
ที่สำคัญที่สุด เมื่อเห็นโอกาสนั้นแล้ว สิงห์ เอสเตท ก็จะไม่รอช้า และลงมือทำทันที..
References
-ข่าวประชาสัมพันธ์ บมจ. สิงห์ เอสเตท
-https://www.krungsri.com/th/research/industry/industry-outlook/Real-Estate/Industrial-Estate/IO/Industry-Outlook-Industrial-Estate
-https://www.krungsri.com/th/research/industry/industry-outlook/Energy-Utilities/Power-Generation/IO/io-power-generation-20
-https://www.singhaestate.co.th
-https://www.set.or.th/
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過667萬的網紅Travel Thirsty,也在其Youtube影片中提到,The Tsukiji Market (築地市場 Tsukiji shijō), supervised by the Tokyo Metropolitan Central Wholesale Market (東京都中央卸売市場 Tōkyō-to Chūō Oroshiuri Shijō) of th...
「industrial real estate」的推薦目錄:
- 關於industrial real estate 在 ลงทุนแมน Facebook 的最佳解答
- 關於industrial real estate 在 柬埔寨房地產投資 Facebook 的精選貼文
- 關於industrial real estate 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
- 關於industrial real estate 在 Travel Thirsty Youtube 的最讚貼文
- 關於industrial real estate 在 Warehouse Property Basics: Industrial Real Estate 101 的評價
industrial real estate 在 柬埔寨房地產投資 Facebook 的精選貼文
Land market situation on Street 51 remains stagnant
December 18, 20200
Phnom Penh : The area that used to have great potential and popularity to buy and sell land on Street 51 so far and can continue until mid-2021 is still stagnant and prices will not increase .
Chailin Sear Realty Co., Ltd., CEO of Chailin Sear Realty Co., Ltd. The land on Street 51 is not as active as it was in 2019.
"Both large plots of land for industrial development, small blocks and small plots for separate residential projects are not as attractive for buying and selling activity, remaining as quiet as they were in mid-2020," he said. .
"Apart from the lack of buying and selling activities for land prices in some locations, there has also been a sharp decline compared to 2019, with some landowners in urgent need of money being put up for sale with discounts up to close," he said. "Fifty percent is there, but the important thing is that the seller has no buyer."
"We recognize that the land sector on Road 51 will have many development projects, especially the industrial sector, which will include the construction of warehouses, factories, etc., but due to the protracted Covid disease, some projects have not been able to catch up," he said. "Especially for projects of companies with foreigners such as Chinese as the capital."
The president of the Cambodian Association of Appraisers and Realtors, Chrek Soknim, said the Covid-19 crisis had led to a significant decline in real estate transactions in the real estate sector, whether in real estate, condominiums or other leases. Most of the housing construction on Street 51 is still under construction because the developers are local and the clients are local.
"For large-scale land demand, most of the development projects are from abroad, and at this stage and beyond for about a year, these trading activities can resume," he said.
industrial real estate 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
MỘT SỐ BẬC DU HỌC PHỔ BIẾN DỄ CÓ PR Ở CANADA 🇨🇦
Bạn nào mê đất nước Canada hiền hoà, nhiều cơ hội định cư nào? Bài viết cực chi tiết từ bạn Phil từ group Scholarship Hunters. Phải lưu và share mạnh sau này dùng dần thôi ^^
Canada là nước multicultural có tư tưởng thoáng ít bị những định kiến xã hội kiểu phải có bằng đại học hay phải học thạc sĩ cho bằng hàng xóm…cho nên dù học bậc hàm cao hay thấp, làm nghề văn phòng hay tay chân cũng không ai quan tâm đánh giá cá nhân. Vậy để tập trung vào mục tiêu lấy PR định cư cho cả gia đình và có công việc ổn định tương lai ở một đất nước mới, các bạn chỉ cần cân bằng trong việc chọn nghành học dựa vào 3 yếu tố : sở thích-khả năng-cơ hội nghề nghiệp để định cư, và chọn bậc học tùy thuộc vào tài chính và sức học của bạn, là bạn có thể đạt được kết quả tối ưu nhất 😉
- Học Master và các bậc cao hơn : tùy vào sức học và khả năng tài chính của bản thân mà các bạn chọn hướng này. Benefits là học xong có nhiều chương trình cho apply PR processing khoảng 18 tháng của tỉnh bang mà không cần job offer. Bù lại Drawbacks là chi phí ban đầu học rất cao $50,000~60,000/2 năm học, yêu cầu đầu vào cao IELTS 7.0 và học cũng khó, ra trường hơi khó kiếm việc với tấm bằng Master nếu chưa có kinh nghiệm làm việc và/hoặc bị overqualified. Ai hợp hướng nghiên cứu làm phòng lab và ngắm số liệu thì hẵng theo, tính đường dài khi thăng tiến thì mới cần Master. Các bạn làm giỏi và công ty tốt thì họ sẽ cho cả tiền học để bạn học lên Master và làm tiếp cho họ 2~3 năm tùy thỏa thuận. Nếu không muốn phụ thuộc thì khi có PR bạn có thể mượn tiền hỗ trợ từ tỉnh bang để đi học rồi trả góp từ từ 😊
- Học University 4 năm và College 3 năm : ngoại trừ cái lợi có học kỳ Internships hay co-ops giúp bạn thực tập và tạo Networking ra thì mình thấy khá nhiều bất lợi cho phần đông các bạn ở Vietnam xin đi học : chi phí cao, thời gian học dài nên dễ rớt visa, bạn nào mà trên 30 tuổi mới chọn hướng đi du học như mình để lấy PR thì không nên đi hướng này, câu chuyện bằng Đại học hay Cao đẳng ở Canada nó khác vì 2 hướng đào tạo này đều tốt cả, có điều bạn phải chọn cái phù hợp với bản thân chứ không phải do những định kiến xã hội.
- Học Post Grad 1 năm : nếu chỉ học cái này thì work permit chỉ được cấp 1 năm bạn sẽ khó có job lấy 1 year Canadian Experience và ít cơ hội nộp định cư cũng như không đủ time đi làm gỡ vốn học phí đã bỏ ra 😉 Ngoài ra, mình cho rằng việc học luôn chương trình Post Grad này là lựa chọn không hay vì : Certificate 1 year khó đi xin việc như Diploma 2 year của College dù cho bạn học 2 chương trình Post Grad để lấy Work Permit 3 năm đi chăng nữa. Mấy bạn ở VN thì vẫn còn nặng cái danh xưng Đại học-Cao đẳng với Sau Đại học hay Cao học gì lắm ahihi Post Grad chỉ là Certificate chứ chả phải Sau Đại học gì ráo, theo tiêu chuẩn của Canada thì thấp hơn nhiều so với Diploma. Hình dung giống như bạn học Khóa chứng chỉ kế toán 8 tháng của một trung tâm nào đấy mở ra so với học Cao đẳng Tài chính kế toán 2 năm vậy. Những trường hợp mình biết mà chọn học Post Grad 1 năm rồi apply có PR Canada luôn thì phần nhiều profile đều là : trẻ dưới 30 tuổi độc thân, IELTS 7~8.0, có bằng cấp từ Úc hoặc Anh hoặc Mỹ, đã có 3 năm làm việc quốc tế. Bạn nào English level thấp và chỉ có bằng Đại học ở Việt Nam hoặc/và đã có gia đình và trên 30 tuổi thì khó có thể cạnh tranh với những profile như vầy trong Express Entry Pool lấy PR ở Canada
- College 2 năm : năm 2016 mình đã chọn học bậc này ra trường lấy work permit và job offer rồi làm đủ 1 năm kinh nghiệm Canada là nộp lấy PR cho cả nhà, vì chi phí đầu tư thấp, $30,000/2 năm học phí, nhu cầu lao động của employers với nhóm này cực kỳ cao đặc biệt là nhóm ngành STEM, liên bang và tỉnh bang cũng có nhiều chương trình ưu ái cho nhóm ngành này hơn là các ngành Arts & Business, nếu bạn chịu khó tập trung xây dựng bản thân trong quá trình học thì hầu như ai tốt nghiệp ra đều có việc ngay. Trung bình một nhà máy thuê 1 ông kỹ sư tốt nghiệp University thì phải thuê tới 5 ông College, các chương trình định cư của Canada cũng cần lao động nhóm làm tay nghề nhiều trong các lĩnh vực xây dựng, sửa chữa xe, điện tử viễn thông..v..v..và đầu bếp 😃 Có một điều quan trọng các bạn nên biết khi tìm hiểu về cuộc sống Canada là chính phủ họ rất xiết trong các ngành liên quan đến Giáo dục-Y tế và sức khỏe-Luật và bất động sản, nên nếu muốn học và làm các nghề này để định cư, e là sẽ hơi khó và vất vả cho bạn trong quá trình học thi License cũng như một số điều luật chỉ cho người có PR & Citizenship mới có thể làm được như Real Estate Agent chẳng hạn 😊
Chọn chương trình học phù hợp rồi thì bạn hãy chọn tiếp ngành học thật chín chắn, đừng nghe người này nói người kia rủ mà phóng lao thì trừ phi nhà bạn có dư tiền, hoặc bạn còn trẻ có nhiều thời gian để trải nghiệm, còn lại mình thấy toàn kết quả ê chề. Trước tiên bạn phải thật sự biết được :
- Bạn muốn gì? Cần PR định cư cho cả gia đình hay sống theo lý tưởng.
- Tố chất con người bạn phù hợp với ngành nghề gì? Bỏ qua cái bạn thích đi, vì thích thì nhiều lắm nhưng khả năng có hạn. Như mình cũng thích học và làm IT vì lương cao lắm, nhưng trí nhớ, sự thông minh, và tư duy thuật toán có hạn nên cũng không thể chịu nổi áp lực và stress phải ngồi cả ngày lẫn đêm trên máy tính viết code lập trình này nọ.
- Khả năng của bạn có phù hợp với các công việc ở Canada không? Ví dụ như nhiều bạn thích làm kinh doanh hay Marketing mà tiếng Anh chưa tốt chẳng hạn, nói ai nghe để hiểu mà thuyết phục họ. Hoặc những ngành nghề quá đặc biệt liên quan đến năng khiếu tài năng như vẽ, nhảy, đàn hát, diễn viên và kịch nghệ nếu mục tiêu gia đình bạn là lấy PR thì cũng không nên học.
- Đặc biệt dành cho các bạn trên 30 tuổi và/hoặc đã có gia đình con cái : lựa chọn an toàn là học lại ngành/việc mà bản thân đã hiểu biết và làm qua. Việc bạn học ở Canada chỉ là nạp thêm Từ vựng chuyên ngành, các tiêu chuẩn và cách làm việc. Còn nguyên lý và các phần râu ria khác bạn hầu như đã biết qua hơn 80% rồi. Cái lợi là việc học của bạn sẽ nhàn hơn có nhiều thời gian đi làm part time để cover living cost, đạt kết quả tốt hơn, ra trường đi làm cũng dễ lấy Experience từ Việt Nam để reference hơn. Ví dụ như ông anh người quen mình học Điện tử ở Đh Bách Khoa, quyết định đi học lại vào năm 42 tuổi, nên chọn học lại Industrial Electrician ra trường có job ngay, giờ cũng đang Processing sắp có PR rồi. Ở Canada thích cái đi làm trong Resume không ghi Tuổi, Tình trạng hôn nhân, Hình thẻ để HR chỉ focus vào năng lực của bạn mà chọn ứng viên 😉
Khi có PR rồi mà bạn còn sức thích học lại cũng nhẹ gánh hơn vì học phí chỉ bằng 1/3 so với international students chưa kể được tỉnh bang hỗ trợ tiền học và cho vay học phí. Đường có đi mới đến, there's a will there's a way mà ha 😃
Tóm lại, xác định bạn cần gì và muốn gì phù hợp với gia đình và bản thân là điều tiên quyết vì đi di cư khi có con, dĩ nhiên nó không dễ dàng như các bạn trẻ <30 tuổi còn độc thân, nước nào cũng được miễn sao có benefits cho con cái và có các chương trình dễ định cư mà bản thân bạn đáp ứng được là tiến hành đi, vì cơ hội không đến nhiều lần. Bạn cần phải suy nghĩ sâu nhiều ngày trước khi dấn thân vào con đường định cư này : sẽ mất nhiều công sức và tốn kém, nhưng mình quả quyết với các bạn rằng thành quả có được sẽ giá trị không gì có thể so sánh được. Mỗi lần mình thất bại hay nản chí, mình hay nghĩ về những lợi ích mà gia đình và con cái mình sẽ đạt được, và cứ thế kiên trì tiếp tục, dần dần mọi việc đều ổn thỏa, những gì gia đình mình mưu cầu : thẻ PR cho cả gia đình và một ngôi nhà nhỏ ở Canada cho gia đình sống yên ổn sau 4 năm cày bừa, một công việc yêu thích, các con được học hành miễn phí và chơi đùa trong môi trường tốt. Vậy là quá đủ đầy mình không mong gì hơn 🥰
<3 Like page, tag và share bạn bè nhé <3
#HannahEd #sanhocbong #duhoc #scholarshipforVietnamesetudents #duhocCanada #hocbongCanada
industrial real estate 在 Travel Thirsty Youtube 的最讚貼文
The Tsukiji Market (築地市場 Tsukiji shijō), supervised by the Tokyo Metropolitan Central Wholesale Market (東京都中央卸売市場 Tōkyō-to Chūō Oroshiuri Shijō) of the Tokyo Metropolitan Bureau of Industrial and Labor Affairs, is the biggest wholesale fish and seafood market in the world and also one of the largest wholesale food markets of any kind.
The market is located in Tsukiji in central Tokyo, between the Sumida River and the upmarket Ginza shopping district. While the inner wholesale market has restricted access to visitors, the outer retail market, restaurants and associated restaurant supply stores remain a major tourist attraction for both domestic and overseas visitors.
The market handles more than 400 different types of seafood from cheap seaweed to the most expensive caviar, and from tiny sardines to 300 kg tuna and controversial whale species. Overall, more than 700,000 metric tons of seafood are handled every year at the three seafood markets in Tokyo, with a total value in excess of 600 billion yen (approximately 5.9 billion US dollars on November 24, 2013). The number of registered employees as of 25 January 2010 varies from 60,000 to 65,000, including wholesalers, accountants, auctioneers, company officials, and distributors.
The market opens most mornings (except Sundays, holidays and some Wednesdays) at 3:00 a.m. with the arrival of the products by ship, truck and plane from all over the world. Particularly impressive is the unloading of tons of frozen tuna. The auction houses (wholesalers known in Japanese as oroshi gyōsha) then estimate the value and prepare the incoming products for the auctions. The buyers (licensed to participate in the auctions) also inspect the fish to estimate which fish they would like to bid for and at which price.
The auctions start around 5:20 a.m. Bidding can only be done by licensed participants. These bidders include intermediate wholesalers (nakaoroshi gyōsha) who operate stalls in the marketplace and other licensed buyers who are agents for restaurants, food processing companies, and large retailers.
The auctions usually end around 10:00 a.m. Afterward, the purchased fish is either loaded onto trucks to be shipped to the next destination or on small carts and moved to the many shops inside the market. There the shop owners cut and prepare the products for retail. In case of large fish, for example tuna and swordfish, cutting and preparation is elaborate. Frozen tuna and swordfish are often cut with large band saws, and fresh tuna is carved with extremely long knives.
The Tsukiji fish market occupies valuable real estate close to the center of the city. Former Tokyo Governor Shintaro Ishihara repeatedly called for moving the market to Toyosu, Koto. The long-anticipated move to the new market will take place in November 2016, in preparation for the 2020 Tokyo Summer Olympics.
industrial real estate 在 Warehouse Property Basics: Industrial Real Estate 101 的推薦與評價
... <看更多>